CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1.Mục tiêu của chương
1.1: Kiến thức
- Biết được các kiến thức cơ bản của chương: Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm hàm số và cách cho hàm số bằng bảng và công thức
Ngày soạn: 6/11/2010 Tiết 23 Ngày giảng: 9/11/2010 Chương II: hàm số và đồ thị 1.Mục tiêu của chương 1.1: Kiến thức - Biết được các kiến thức cơ bản của chương: Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm hàm số và cách cho hàm số bằng bảng và công thức - Biết khái niệm đồ thị của hàm số, biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) Và y = (a 0) 1.2: kĩ năng - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lện nghịch - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) - Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước gía trị của biến số và ngược lại 1.3: Thái độ - Nghiêm túc trong học tập - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong tính toán Đại lượng tỷ lệ thuận 1. Mục tiêu 1.1: Kiến thức - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax (a0) - Biết tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận . 1.2. Kỹ năng - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận - Tìm được một số ví dụ thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng 1.3. Thái độ - HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. 2. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi - Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, học và chuẩn bị bài 3. Phương pháp - Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ - GV: Trả bài kiểm tra cho học sinh, nhận xét. 4.3. Bài mới *Giới thiệu chương: Trong chương II, chúng ta nghiên cứu các vấn đề: Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. - Hàm số, đồ thị hàm số. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa - GV lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận như: quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, ... - Cho HS làm ?1 HS: Một học sinh đọc đề bài sau đó hai học sinh đứng tại chỗ trả lời - GV: ?Trong công thức m=D.V thì đại lượng nào là đại lượng không đổi. - HS: Khối lượng riêng D là đại lượng không đổi. - GV: Vậy D được gọi là hằng số. Vậy trong công thức tính quãng đường S=15.t thì đâu là hằng số ? - HS: Hằng số trong công thức S=15.t là 15. - GV: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa hai công thức trên? - HS thảo luận nhóm theo bàn Đại diện 2 nhóm trả lời: Điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0. - GV: Hai đại lượng S và t; m và V được gọi là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận? - HS: đọc Định nghĩa (SGK) 1. Định nghĩa a) ?1 S = 15 . t m = D . V (D là hằng số, D ạ 0) b) Nhận xét (SGK) c) Định nghĩa y = k.x (k ạ 0) ị y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. Cho HS làm ?2 - GV gợi ý: - Hãy viết công thức liên hệ giữa y và x? - Rút ra x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào? HS: Một học sinh đọc đề. Cả lớp suy nghĩ. - HS: - HS: GV: Vậy em có nhận xét gì về 2 hệ số tỷ lệ này? - HS: là 2 số nghịch đảo của nhau. - GV: y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào? - HS: x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ GV: Nêu nội dung chú ý d) ?2 Vì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ e) Chú ý (SGK) Cho HS làm ?3 GV: Để tìm khối lượng của các con khủng long ở cột b, c, d phải làm thế nào? HS: Một học sinh đọc đề, học sinh suy nghĩ trả lời HS: Tìm hệ số tỷ lệ: GV: Treo bảng phụ yêu cầu một học sinh lên bảng điền HS; Lên bảng điền 30 50 8 10 KL (tấn) 30 50 8 10 KL (m) d c b a Cột Hoạt động 2: Tính chất Cho HS làm ?4 HS: đọc yêu cầu Cả lớp chuẩn bị, ba học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một câu GV giải thích: Giả sử x, y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận y=kx. Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3,... khác 0 của x , ta có 1 giá trị y1=kx1; y2=kx2; y3=kx3;.... của y và do đó: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức: GV giới thiệu tính chất. HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh họa cho tính chất. Hoạt động 2: Tính chất a) Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên: y1 = kx1 ị b) y4 = 12 x4 = 6 y3 = 10 x3 = 5 y2 = 8 x2 = 4 y1 = 6 y x1 = 3 x c) Tính chất: SGK - 53 Hoạt động 3: Củng cố Cho HS làm bài 1. HS: Đọc đề bài ? Khi x, y tỉ lệ thuận ta có thể tính k như thế nào? HS: gọi ba học sinh lên bảng tính HS: Ba em lên bảng chữa ba câu 3. Luyện tập a) ; b) c) x = 9 ị x = 15 ị Cho HS làm bài 2 GV: Hướng dẫn học vào sinh dựa vào cột 5 để tìm hệ số tỉ lệ HS: Một học sinh tìm hệ số tỉ lệ, một học sinh khác lên bảng điền vào ô trống Bài 2 -4 2 -10 5 -2 1 2 -1 6 y -3 x 4.4: Củng cố ? Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? ? Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Định nghĩa: Nừu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Tính chất: SGK/ T53 4.5: Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK + vở ghi. BT: 3, 4 (SGK-54) - Đọc: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. 5. Rút kinh nghiệm **********************
Tài liệu đính kèm: