Hoạt động 1:
GV:cho học sinh đọc thông tin và giới thiệu vài số hữu tỉ như sgk
HS: cả lớp đọc thông tin
HS: Viết các số -0,5; 0; dưới dạng các phân số
HS: lên viết
HS: Tìm hiểu các só hữu tỉ
(?) Thế nào là số hữu tỉ?
HS: trả lời
G: kí hiệu số hữu tỉ là Q
GV: đưa ra ?1
HS: tìm hiểu ?1
- đại diện 2 nhóm lên chữa
GV: nhận xét bài làm của các nhóm
GV: cho học sinh làm tiếp ?2
Gọi học sinh nhận xét
GV: nhận xét
Hoạt động 2
GV: đưa ra ?3
HS: Nêu cách biểu diễn số nguyên trên trục số?
HS:
G: hướng dẫn cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: đưa ra ví dụ khác về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Đưa ra vd1
HS: Tìm hiểu
HS: biểu diễn số trên trục số?
HS: nêu cách biểu diễn
GV: chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ
GV: Tương tự biểu diễn số 2/3 trên trục số ta làm như thế nào?
HS:
G: chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ
Hoạt động 3
(?) Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ
HS:
GV: cho học sinh làm ?4
G: cho học sinh quan sát trục số
(?) Nếu x < y="" trên="" trục="" số="" thì="" vị="" trí="" của="" điểm="" x="" so="" với="" điểm="" y="" như="" thế="">
Ngày soạn: Ngày giảng: 7a / / 2010 7b / / 2010 Chương 1: số hữu tỉ, số thực Tiết 1 Tập hợp q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ II. Chuẩn bị: GV: Giáo án,bảng phụ HS: Đọc trước bài , xem lại kiến thức cũ về phân số III. Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: 7a : 7b: 7b: 1p Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở + đồ dùng học tập của học sinh : 1p Bài mới:39p Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV:cho học sinh đọc thông tin và giới thiệu vài số hữu tỉ như sgk HS: cả lớp đọc thông tin HS: Viết các số -0,5; 0; dưới dạng các phân số HS: lên viết HS: Tìm hiểu các só hữu tỉ (?) Thế nào là số hữu tỉ? HS: trả lời G: kí hiệu số hữu tỉ là Q GV: đưa ra ?1 HS: tìm hiểu ?1 - đại diện 2 nhóm lên chữa GV: nhận xét bài làm của các nhóm GV: cho học sinh làm tiếp ?2 Gọi học sinh nhận xét GV: nhận xét Hoạt động 2 GV: đưa ra ?3 HS: Nêu cách biểu diễn số nguyên trên trục số? HS: G: hướng dẫn cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: đưa ra ví dụ khác về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Đưa ra vd1 HS: Tìm hiểu HS: biểu diễn số trên trục số? HS: nêu cách biểu diễn GV: chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ GV: Tương tự biểu diễn số 2/3 trên trục số ta làm như thế nào? HS: G: chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ Hoạt động 3 (?) Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ HS: GV: cho học sinh làm ?4 G: cho học sinh quan sát trục số (?) Nếu x < y trên trục số thì vị trí của điểm x so với điểm y như thế nào? HS: (?) Thế nào là số nguyên âm, số nguyên dương? HS: G: tương tự ta có số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương GV: chốt lại HS: Thảo luận ?5 Đại diện nhóm lên chữa GV: nhận xét 1, số hữu tỷ - 0,5 = 0 = - Các số -0,5; 0; đều là số hữu tỉ. - Khái niệm: (sgk/15) - Kí hiệu: Q ?1 Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì: ?2 0,6 = -1,25 = Số nguyên a có là số hữu tỉ vì: a = 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3 ?3 Biểu diễn số nguyên -1; 1; 2 trên trục số -1 0 1 2 ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 0 1 2 * Với số hữu tỉ x bất kì, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 3. So sánh 2 số hữu tỉ ?4 So sánh 2 phân số: và Ta có: ; Vì * Kết luận: (sgk/7) ?5 Các số hữu tỉ dương là Các số hữu tỉ âm là: - Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương Củng cố:3p Làm bài tập 1 (s gk-trang 7) Đáp án: -3N; -3Z; -3Q ;N Hướng dẫn về nhà:1p -Học theo vở ghi, sgk và làm bài tập 2,3,4,5 Rút kinh nghiệm . .. . Ngày soạn: Ngày giảng: 7a : / /2010 7b: / /2010 Tiết 2 Cộng trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài,bảng phụ HS: Học theo hướng dẫn III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 7a: .. 7b:.. 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 4p (?) Điền dấu thích hợp vào ô trống Q Q Đáp án: - (?) Tính: Đáp án: - 3. Bài mới: 34p Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: cho học sinh đọc thông tin sgk HS: tính: ; ; (?) Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ x, y HS: G: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày một ví dụ khác HS: HS: nhận xét bài làm của bạn G: nhận xét, bổ sung GV: cho học sinh làm ?1 HS: GV: nhận xét học sinh làm Hoạt động 2 GV: cho học sinh đọc ví dụ (?) có nhận xét gì khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia HS: ? phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q ? HS: ?2 G: gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài HS: tìm hiểu ?2 Gọi 2 học sinh lên làm GV: nhân xét GV: trong Q một tổng đại số có thể đổi vị trí của các số hạng? HS: GV: cho học sinh đọc chú ý (sgk-9) 1,Cộng,trừ hai số hữu tỷ x, y Q: x= ; y = x + y = + = x - y = - = ví dụ: Tính: a. ?1 b. Tính a. b. 2. Quy tắc chuyển vế (sgk/9) ví dụ: (sgk)-9 ?2 a, x- =- x=- b, x = *Chú ý: (sgk/9) 4. Củng cố: 5p Làm bài 6/10-sgk: Học sinh làm GV: Đáp án a, - b,- 5. Hướng dẫn về nhà:1p Học theo vở ghi + sgk và làm các bài 7, 8,9,10 (sgk-10) Rút kinh nghiệm. . . . . Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung; .. Phương pháp: Ngày giảng: Ngày soạn: 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết 3 Nhân chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: -Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu được khái niệm tỉ sốcủa 2 số hữu tỉ . -Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng . II. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học. HS : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới . III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 7a:.. 7b: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Thực hiện phép nhân 2 số sau : ( 3/5 ) . ( -2/7 ) Đáp án: 3. Bài mới:36p Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 HS: đọc thông tin (sgk-11) (?) Để nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào . HS: GV: đưa ra ví dụ HS: tìm hiểu ví dụ Nếu x = a/b và y =c/d (?) x . y= (?) HS: trả lời (?) Qua ví dụ trên muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? HS: GV: đưa ra ?1 HS: Tìm hiểu ? và làm (?) x nhân y được tính như thế nào . HS: trả lời Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh xem ví dụ ? chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? HS: GV: cho học sinh làm ?2 HS: tìm hiểu ?2 HS : lên làm ?2 GV : nhận xét và chốt lại cách thực hiện ? kết quả thu được trong phép chia gọi là gì ? HS : HS: Đọc nội dung chú ý trong SGK -11 (?) Viết tỉ số của hai số 3 5/7 và - 4/9 GV:?trong phép chia số hữu tỷ cần chú ý? HS :trả lời GV : chốt lại cho 1học sinh đọc chú ý Và cho tìm hiểu ví dụ 1,Nhân hai số hữu tỉ. VD: (sgk-11) TQ : Với x = ; y= ta có x.y= . = ?1 3,5. ( -1) =. = 2.Chia hai số hữu tỷ VD: (sgk-11) TQ: x:y= : = (với x=,y=) ? 2 Tính Chú ý ( sgk) VD: (sgk-11) )4. Củng cố: 5p Nhắc lại cách nhân, chia hai số hữu tỷ. Làm bài 11.(sgk-12) HS : lên làm GV : nhận xét và cho đáp án : a, b, Bài 12 (sgk-12) : Đáp án : a, b, 5. Hướng dẫn về nhà : 1p -Học theo vở ghi và SGK . -Làm các bài tập 13,14/ 12 IV. Rút kinh nghiệm .. .. Ngày soạn: / / 2010 Ngay giảng: 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ I. Mục đích yêu cầu: Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ . -Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , -Có ý thức vận dụng cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ II. Chuẩn bị - GV nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết. -HS : Học và làm bài tập đầy đủ . III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 7a: . 7b 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 2p (?) Phát biểu quy tăc nhân chia hai số hữu tỉ và làm bài 13a (sgk-12) Đáp án: để nhân và chia hai số hữu tỉ ta đưa các số hữu tỉ về dưới dạng các phân số và thực hiện như nhân chia các phân số Bài 13a 3. Bài mới:39p Hoạt đọng của thầy và trò. Nội dung Hoạt động1: HS: đọc thông tin (sgk-13) GV: ?Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x là ? HS: trả lời GV: Yêu cầu học sinh khác nhắc lại định nghĩa . GV Yêu cầy học sinh cả lớp làm ?1 theo nhóm . GV :giải thích khi nào /x/ = - x HS: Lấy ví dụ minh hoạ . Gọi vài học sinh đọc kết quả ?1 GV: Nhận xét kết quả của từng em. (?) Từ ?1 em có nhận xét gì về cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . HS: GV: Đưa ra nhận xét SGK . (?) Đọc nhận xét SGK . GV: Tổ chức cho học sinh làm ?2 theo nhóm . Để làm được ?2 các em vận dụng công thức nào để tính . HS: (?) Để tìm được ta làm ntn? HS: Nếu học sinh chưa nêu được GV có thể hướng dẫn . Sau đó gọi vài học sinh lên làm HS: lên làm GV: Nhận xét và cho đáp án HS: chép đáp án GV: Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có Sau đây chúng ta làm một số bài tập . Hoạt động 2 HS: Làm bài tập số 17 . GV: Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm Các nhóm lên bảng trình bày bài làm GV:Nhận xét và cho đáp án HS: ghi bài 1.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ . kí hiệu |x| |x| = x nếu x 0 -x nếu x < 0 ?1 Điền vào chỗ trống(..) a, nếu x=3,5 thì =3,5 b, nếu x>o thì =x nếu x=0 thì =0 nếu x<0 thì==- (-x)=x VD: (SGK_14) * Nhận xét: ?2 Tìm biết. a, x=- ; b , x=; c, x=-3; d, x=0 Giải: ẩ, x=- thì==-(-)= b, == c, x=-3thì=3 d, x=0 thì =0 2.Bài tập Bài 17 (sgk-15) 1,a. Đ b. S c. Đ 2 Tìm x biết: a, = đáp án x=và x= b,=0 x=0 4. Củng cố:2p (?) Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . (?) cách xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ntn? 5. Hướng dẫn về nhà:1p Học theo vở ghi và SGK . Làm các bài tập của phần luyện tập và các bài tập 31 – 38 sách bài tập . IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ trưởng Nội dung.. Phương pháp Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: 7a: / / 2010 7b: / / 2010 Tiết:5 Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng, trừ ,nhân,chia hữu tỷ 1.Mục tiêu. Học sinh hiểu được phương pháp cộng, trừ ,nhân, chia, số thập phân Vận dụng tốt vào làm các bài tập HS: có ý thức trong học tập, 2.Chuẩn bị. a , GV: giáo án, bảng phụ, b , HS: bài cũ 3. Các tiến trình dạy học. a , Tổ chức : sĩ số: 7a: . 7b. 1p b , Kiểm tra : H1 :Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ là gì ? Đáp án: ( sgk-13 ) H2 : Làm bài 25b (sgk -16) Đáp án: x=- ,x=- (5p ) c , Bài mới :33p Hoạt đọng của thầy và trò Nội dung HĐ1 : GV: Gọi học sinh đoc thông tin (sgk-14) ? Để cộng số thập phân ta làm ntn? HS: trả lời GV: Giới thiệu khi thực hành ? Để trừ hai số thập phân ta làm ntn? HS; trả lời GV : giới thiệu trong quá trình thực hành HS: ghi nhớ Cho học sinh xem ví dụ c ? Để nhân hai số hữu tỷ ta làm ntn? HS: trả lời Học sinh xem ví dụ về phép chia ? Để chia hai số hữutỷ ta làm ntn ? HS: ? Có mấy trường hợp xảy ra HS: GV: Chốt lại kiến thức Cho hoc sinh làm ?3 HS: tìm hiểu ?3 Gọi hai học sinh lên làm HS: nhận xét GV: chốt lại đáp án HS : ghi đáp án HĐ2: Luyện tập GV: đưa ra bài 18(sgk-15) HS: tìm hiểu Gọi 4 học sinh lên làm mõi em một ý HS: cả lớp cùng làm sau đó nhận xét cho 4em làm GV: nhận xét và sửa sai cho học sinh HS: ghi kết quả vào vở GV: Đưa ra bài 19 (sgk-15) HS: tìm hiểu ? Gọi học sinh nêu ý tưởng Nêú được gọi lên bảng làm HS: Nhận xét GV: sửa sai nếu có và chốt lại kiến thức Cộng, trừ ,nhân, chia số thập phân (sgk-14 ) a ,Cộng hai số thập phân VD a, (sgk-14) b ,Trừ hai số thập phân VD b , (sgk-14) c, Nhân hai số hữu tỷ VD: c, (sgk-14) d , Chia hai số hữu tỷ VD: d, (sgk-14) ? 3 Tính: a, -3,116 + 0,263; b, ( -3,7) . ( -2,16) ; Đáp án: a, -3,116 + 0,263=- ( 3,116 -0,263) = ... c (?) 1. Tìm bậc của đa thức Q= -3x5 - x3y - xy2 +3x5 + 2 = x3y - xy2 + 2 => Đa thức có bậc là 4 4. Củng cố GV: Nhắc lại k/n đa thức và các tìm bậc của đa thức , làm tại lớp bài tập 25/38. E. 5. Hướng dẫn về nhà-Học thuộc bài theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 24,26,27,28 ( Sgk/38 ) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 57 Cộng trừ đa thức I. Mục tiêu -Học sinh biết cách cộng trừ đa thức, vận dụng để giải các bài tập một cách thành thạo. -Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh tránh sự nhầm lẫn về dấu khi thực hiện pháp tính. II. Chuẩn bị : -Thày: Bài giảng; - Trò chuẩn bị kỹ bài tập cũ . III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1.Nêu khái niệm đa thức , bậc của đa thức và vận dụng tìm bậc của đa thức sau: P = -3x7 - x3y3 - xy2 +3x7 + 2 HS2: Thu gọn đa thức rồi tính gí trị của đa thức tại x=0,5; y=1 Q= x2y + xy2 – xy - 5xy - x2y + xy2 3. Bài mới 1. Cộng hai đa thức: (?) Hãy thực hiện phép cộng hai đa thức Cộng hai đa thức: M= 5x2y +5x-3 với N=xyz-4x2y +5x - (?) Hãy bỏ dấu ngoặc trong phép cộng này (?) Hãy nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau và thực hiện phép tính. M+N=(5x2y +5x-3)+(xyz-4x2y +5x - ) =5x2y +5x-3+xyz-4x2y +5x - =(5x2y-4x2y)+(5x+5x)+xyz+(-3- ) = x2y+10x+xyz-3 Ta nói: đa thức x2y+10x+xyz-3 là đa thức tổng của hai đa thức M và N ) . (?) Hãy làm (?) 1 : Cho hai đa thức và tính tổng của hai đa thức đó. (?) 1. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. 2. Trừ hai đa thức: (?) Để trừ hai đa thức cho nhau ta đặt giữa hai đa thức đó dấu gì(?) Trừ hai đa thức: P= 5x2y- 4xy2 +5x-3 với Q=xyz-4x2y+xy2 +5x - (?) Hãy phá ngoặc để thực hiện phép tính (?) Phá ngoặc đằng trước có dấu trừ ta phải chú ý điểm gì ( đằng trước có dấu trừ thi đổi dấu các số hạng) (?) Hãy nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau. P-Q=(5x2y- 4xy2 +5x-3 )-(xyz-4x2y+xy2 +5x - ) =5x2y-4xy2+5x-3-xyz+4x2y-xy2-5x+ ) =(5x2y+4x2y)+(-4xy2-xy2)+(5x-5x)-xyz +(-3+ ) =9x2y-5xy2-xyz -2. Ta nói : 9x2y-5xy2-xyz -2. Là hiệu của hai đa thức P và Q GV:(?) Hãy làm (?) 2 : Viết hai đa thức và tính hiệu của chúng. (?) 2. Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng. GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài của mình. GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn 3. Luyện tập: (?) Hãy đọc bài tập 29 Sgk * Bài tập 29/ Sgk – T 40 GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm Tính: a) ( x + y ) + ( x – y ) b) ( x + y ) - ( x – y ) (?) Hãy thức hiện phép cộng hai đa thức GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày và cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. * Bài tập 30: Tính tổng của hai đa thưc: P = x2y + x3 -xy + 3 và Q = x3 +xy2-xy -6 P+Q =(x2y+x3 -xy + 3) +( x3 +xy2-xy -6) = 4. Củng cố GV: Nhắc lại về quy tắc cộng trừ hai đa thức và đặc biệt chú ý quy tắc bỏ dấu ngoặc 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc cách làm phép cộng và phét trừ -Làm bài tập 25, 26, 27, 28( Sgk-T38) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 58 Luyện tập I. Mục tiêu -Học sinh được củng cố kiến thức về cộng trừ đa thức. -Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng , hiệu hai đa thức. II. Chuẩn bị : +GV: Chuẩn bị giáo án chi tiết và các đồ dùng học tập. +HS : Chuẩn bị tốt bài cũ và làm các bài tập . III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 31: Cho hai đa thức : M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1. N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y. HS1: Tính M + N ; HS2: Tính M - N ; HS3: Tính N - M GV: Cho học sinh nhận xét bải làm của 3 em và cho điểm, củng cố lại chỗ còn sai cho học sinh .( chú ý cách phá dấu ngoặc ) 3. Bài mới ( Luyện tập). GV: Tìm đa thức P và đa thức Q biết: Bài tập 32 : Tìm đa thức P và đa thức Q biết: (?) Khi biết tổng của hai số bằng một số, muốn tím số hạng chưa biết ta làm như thế nào(?) a)P + ( x2 -2y2) = x2 – y2 + 3y2 - 1 b) Q – ( 5x2 –xyz) = xy +2x2 – 3xyz + 5 Giải: GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày . GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn Uốn nắn chỗ sai mà các e còn mắc phải. a)P + ( x2 -2y2) = x2 – y2 + 3y2 - 1 P = x2 – y2 + 3y2 - 1 - ( x2 -2y2) P = x2 – y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 P = (x2- x2) +( – y2 + 3y2 + 2y2 )- 1 P = 4y2 – 1 b) Q – ( 5x2 –xyz) = xy +2x2 – 3xyz + 5 Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - ( 5x2 –xyz) Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - 5x2 + xyz Q = (2x2- 5x2)+(– 3xyz+xyz) + xy + 5 Q = -3x2– 2xyz + xy + 5 (?) Làm bài tập 34 Sgk GV: Gọi 2 học sinh mỗi em một ý Bài tập 34. Tính tổng của các đa thức: a) P=x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 và Q = 3xy2- x2y + x2y2 P+ Q = ( x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 ) + (3xy2- x2y + x2y2) =x2y + xy2– 5x2y2+x3+3xy2- x2y + x2y2 =(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2) +x3 =2xy2 - 4x2y2 +x3 b) M= x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 N = x2y2 + 5 – y2 M + N = (x3 +xy + y2 - x2y2 - 2) +(x2y2 + 5 – y2 ) = x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 +x2y2 + 5 – y2 =(y2 –y2 )+(-x2y2+x2y2 )+ x3 +xy+(- 2 +5) = x3 +xy + 3 (?) Hãy tính gí trị của mỗi đa thức sau: (?) Để tính được giá trị của đa thức trên ta phải làm như thế nào H : Trước tiên ta phải đi thu gọn đa thức đó trước sau đó thay giá trị của x và y vào đ thức rồi tính ) GV: Gọi 2 em học sinh lên bảng làm Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. GV: Uốn nắn chô còn sai cho học sinh . Bài tập 36. Tính gí trị của mỗi đa thức sau: a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 * Thu gọn : x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + (– 3x3 + 3x3)+( 2y3 – y3) = x2 + 2xy + y3 * Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn ta được : x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.5 + 43 = 139 Vậy giá trị của đa thức x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 là 139 b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 ; y = - 1 . 4. Củng cố Nhắc lại cách giải các bài tập 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà làm các bài tập còn lại , và làm hết bài tập SBT . IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 200 Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 59 đa thức một biến I. Mục tiêu Học sinh cần đạt được : -Biết ký hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến . -Biết tìm bậc , hệ số, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến . -Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. II. Chuẩn bị : *Thày: Chuẩn bị kỹ giáo án lên lớp *Trò: Chuẩn bị bài cũ, làm đầy đủ các bài tập . III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hai đa thức: M= x2 – 2xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 HS1: Tính M + N ; HS2: Tính M – N 3. Bài mới GV: Cung cấp khái niệm về đa thức một biến cho học sinh . * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. (?) Thông qua khái niệm đa thức hãy cho biết với một số có phải là đa thức một biến không (?) 1. Đa thức một biến *Đ/n : ( Sgk-T41) Chẳng hạn: A= 7y2 – 3y + là đa thức của biến y. B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức của biến x *Mỗi số được coi là một đa thức một biến. GV: Khi giá trị của đa thức A(x) tại y = -1 được ký hiệu A(-1) . Ký hiệu: A(y) là đa thức của biến y B(x) là đa thức của biến x (?) Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên (?) Trước khi tính giá trị của các đa thức đó ta phải chú ya điểm gì HS: Ta phải thu gọn đa thức đó trước khi thay số vào đa thức. (?) 1. Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên * A(5) = 7.52 – 3.5 + = 160,5 * B = (2x5 + 4x5) – 3x + 7x3 + = 6x5 – 3x + 7x3 + B(-2) = 6.(-2)5 – 3.(-2) + 7(-2)3 + = GV: Nói Hãy tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. (?) 2 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. (?) đa thức A(y) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu học sinh : 7y2 có bậc 2 GV:Ta nói đa thức A(y) có bậc là 2 (?) đa thức B(x) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu học sinh : 6x5 có bậc 5 GV:Ta nói đa thức B(x) có bậc là 5 A(y) = 7y2 – 3y + là đa thức bậc 2 B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + = 6x5 – 3x + 7x3 + là đa thức bậc 5 (?) Qua đây cho biết bậc của đa thức một biến là gì GV: Cho học sinh đọc khái niệm Sgk/42 GV: Khi tìm bậc ta phải thu gọn đa thức đó trước. * K/n Bậc đa thức một biến ( Sgk/42) GV: Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến . GV: Ví dụ: Cho đa thức P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 HS: trả lời (?) GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa giảm của biến 2. Sắp xếp một đa thức . Ví dụ : Cho đa thức P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 * Luỹ thừa giảm của biến P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 (?) GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa tăng của biến * Chú ý: trước khi sắp xếp ta thu gọn các hạng tử trước * Luỹ thừa tăng của biến P(x) = 2x4+ x3 – 6x2 + 6x+ 3 * Chú ý: (?) 3: GV: Nói hãy sắp xếp B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + theo luỹ thừa tăng của biến. (?) 4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến. Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 * Nhận xét: Đa thức bậc 2 của biến x có dạng ax2 + bx + c ; a , b, c là các số cho trước và a ≠ 0. (?) 3: Sắp xếp theo luỹ thừa tăng cảu biến B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + = 6x5 + 7x3 – 3x + Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 = (4x3 – 2x3 – 2x3 ) – 2x + 5x2 + 1 = – 2x + 5x2 + 1 = 5x2 – 2x + 1 R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 = ( 2x4 + x4– 3x4 ) – x2 + 2x – 10 = – x2 + 2x – 10 GV:Ngoài biểu thức ở nhận xét trên ta còn có thể gặp các biểu thức đại số mà trong đó những chữ đại diện cho các số xác địnhcho trước . để phân biệt với biến người ta gọi chữ đó là hằng số ( hằng) * Nhận xét: Sgk/42 * Chú ý : Sgk/42 GV: Xét đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + (?) Hãy tìm hạng tử đòng dạng trong đa thức trên HS: Không hạng tử đồng dạng (?) GV: Vậy đa thức này gọi là đa thức gì HS: Đa thức thu gọn GV: Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) GV: Bậc của đa thức là mấy HS: bậc 5 GV: Vậy 6 gọi là hệ số cao nhất 3 Hệ số: P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) Còn 6 gọi là hệ số cao nhất GV: (?) Đa thức P(x) xếp theo luỹ thừa giảm của biến , hãy cho biết ta còn thấy thiếu hạng tử luỹ thừa bậc mấy HS: Hạng tử luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 GV: (?) Hãy chỉ ra hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 * Chú ý: P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x + *Thi “Về đích nhanh nhất”: Viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của tổ mình 4. Củng cố Nhắc lại k/n đa thức một biến , sắp xếp một đa thức , tìm hệ số. 5. Hướng dẫn về nhàHọc thuộc lý thuyết theo Sgk , làm các bài tập 39 đến 43 Sgk/43 IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: