A.MỤC TIÊU
*Kiến thức: hiểu được tính chất cơ bảng của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
*Kỹ năng: bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên
*Thái độ: có ý thức bước đầu vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: bảng hệ thống các tính chất của phép nhân trong N, nam châm
-Học sinh: đọc trước bài mới, ôn tập tính chất của phép nhân trong N
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
GV: đặt vấn đề như sgk
Hoạt động 1
1.Tính chất giao hoán
Tiết 63 Tính chất của phép nhân Soạn ngày: Dạy ngày: A.Mục tiêu *Kiến thức: hiểu được tính chất cơ bảng của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng *Kỹ năng: bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên *Thái độ: có ý thức bước đầu vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng hệ thống các tính chất của phép nhân trong N, nam châm -Học sinh: đọc trước bài mới, ôn tập tính chất của phép nhân trong N C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới GV: đặt vấn đề như sgk Hoạt động 1 1.Tính chất giao hoán Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ?Phép nhân số nguyên có tính chất giao hoán không? cho ví dụ Hs: có Ví dụ: 3.4=4.3 Tính chất giao hoán a.b=b.a vd: 3.(-2)=(-2).3)=-6 Hoạt động 2 ?theo em trong phép nhân số nguyên có tính chất kết hợp không? nếu có cho ví dụ GV: nhờ tính chất giao hoán và kết hợp tính toán nhanh hơn GV: nhấn mạnh thay đổi vị trí tuỳ ý của thừa số trong phép nhân ịkết quả nhanh GV: cho hs làm ?1, ?2 GV: từ kết quả ?1,?2 em có nhận xét gì? GV: cho hs làm bài 94 a.(-5).(-5).(-5).(-5) và tích trên mang dấu gì Hs: có Ví dụ: (3.4).(-2)=3.[4.(-2)] =-24 hs nhắc lại chú ý 2 hs lên bảng lần lượt làm ?1,?2 hs: phát biểu nhận xét hs: đáp án (-5)5 số mũ lẻ ịtích mang dấu “-“ (cơ số là số nguyên âm) 2.Tính chất kết hợp (a.b).c=a.(b.c) vd: [4.(-3).5]=(4.5).(-3)=-60 *chú ý: sgk ?1: tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu + ?2: tích một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu – *Nhận xét: trong một tích các số nguyên khác 0 a,b nếu có 1 số chẵn (lẻ) thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+” (“-“) ?a.1=? ?làm ?3,?4 GV: cho hs làm bài 95 (-1)3=1; 13=1 Hs: a.1=a 1 hs lên trình bày lời giải ?3, cả lớp làm vào vở a.(-1)=(-1).a=-a a.1=1.a=a ?4: bạn Bình nghĩa đúng vì 22=(-2)2=4; (-n)2=n2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 GV: yêu cầu hs nhắc lại tính chất pp của phép nhân với phép cộng trong N GV: với a,b,cẻZ ta cũng có tính chất trên GV: thay b+c thành b-c tính chất trên còn đúng không? GV: cho hs hoạt động nhóm làm ?5 GV: nhận xét và cho điểm các nhóm a,b,cẻN a.(b+c)=ab+ac hs nêu tính chất b-c=b+(-c) hs: phát biểu chú ý dãy 1 làm phần a, dãy 2 làm phần b, sau 5’ nộp bài hs nhóm khác nhận xét, bổ xung b.(-3+3).(-5)=0.(-5)=0 (-3+3).(-5)=(-3).(-5)+3.(-5) =15 +(-15)=0 cả hai đều có kết quả bằng 0 3.Nhân với 1 4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a,b,cẻN a.(b+c)=ab+ac *Chú ý: tính chất trên cũng đúng với phép trừ a(b-c)=ab-ac ?5. a. (-8).(5+3)=-8.8=-64 (-8).(5+3)=(-8).5+(-8).3 =-40-24=-64 cả hai đều có cùng kết quả là -64 5.Củng cố ?Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z, so sánh với tính chất phép nhân trong N Bài 90a, 15.(-2).(-5).(-6)=[15.(-6)].[(-2).(-5)] =-90.10 =-900 Hoặc [15.(-2)].[(-5).(-6)] = -30.30 = -900 Bài 91 a. –57.11=-57(10+1)=-57.10+(-57).1=-570+(-57)=-627 Hoạt động 6 6.Hướng dẫn học về nhà học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z làm tốt bài tập 91b,90b,92,93,96 sgk-T95 Tiết 64 Luyện tập Soạn ngày: Dạy ngày: A.Mục tiêu *Kiến thức : học sinh nắm vững các tính chất của phép nhân, kiểm tra 15’ *Kỹ năng: học sinh biết vận dụng các tính chất nào đó tính toán thông minh, linh hoạt, nhanh nhất, hợp lý nhất *Thái độ: biết cách đơn giản hoá vấn đề, có ý thức quan sát đặc điểm thừa số từ đó tính hợp lý B.Chuẩn bị -Giáo viên: đề kiểm tra 15’ -Học sinh: học và làm bài tập về nhà C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra 15’ Câu hỏi: bài 92,93 sgk-T95 Đáp án Bài 92 a.(37-17).(-5)+23.(-13-17) =20.(-5)+23.(-30) =-100+(-690) =-790 b.(-57).(67-34)-67(34-57) =(-57).67+57.34-67.34+57.67 =(57-67).34=-10.34=-340 b. (-98).(1-246)-264.98 =98.246+(-98)-264.98 =-98 a.(-4).(+125).(-25).(-6).(-8) =[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6)=600.000 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 (25p) GV: cho hs lên chữa bài 92,93 GV: cho hs làm bài 96 ?ta áp dụng tính chất nào? GV: hs đứng tại chỗ làm GV: ghi lên bảng A(b+c)=ab+ac GV: hướng dẫn học sinh xét về dấu ịnhận xét và so sánh GV: ghi phần b làm tương tự ?nêu cách làm bài 98a GV: phần b làm tương tự GV: hướng dẫn bài 100 Thay đồng thời m=2, n=3 vào biểu thức m.n2 rồi tìm kết quả 2hs theo yêu cầu lên bảng làm, hs khác nhận xét, bổ xung hs : tính chất 4 hs đứng tại chỗ làm a,b b,63.(-25)+25.(-23) =25(-23)-25.63 =25(-23-63) =25.(-86)=-2150 Hs: chỗ nào có a thay bằng 8 sau đó tính tích (-125).(-13).(-8) =[(-125).(-8)].(-13) =1000.(-13)=-13000 với m=2, n=3 m.n2=2.32=2.9=18 vậy đáp án số b Luyện tập Chữa bài 92,93 Bài 96 sgk-T95 a.237.(-26)+26.137 =-26.(237-137)=-26.100 =-2600 b.63.(-25)+25.23 =25.(23-63)=25.40=1000 Bài 97 so sánh a.(-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0 xét dấu của tích (-16).(-8).(-4).(-3).1253 kết quả là dấu “+”ị (-16).1253.(-8).(-4).(-3)>0 Bài 98.Tính giá trị biểu thức a.(-125).(-13).(-a) với a=8 với a=8 ta có (-125).(-13).(-8)=-13000 bài 99a áp dụng tính chất: a(b-c)=ab-ac điền vào ô trống a. [-7].(-13).8.(-13)=(-7+8).(-13)=-13 4.Củng cố ?nhắc lại tính chất của phép nhân, cách nhóm để tính nhanh, hợp lý Hoạt động 4 5.Hướng dẫn học học thuộc các tính chất của phép nhân, cách hoàn thiện các bài tập, sách bài tập
Tài liệu đính kèm: