Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2006-2007 - Trần Thanh Danh

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2006-2007 - Trần Thanh Danh

Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 (5 phút).

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn

- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.

Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (5 phút)

2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .

ð (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.

Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.

2.2 Cách viết các kí hiệu

- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?

- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.

*Nhận xét xem:

a. Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?

b. Giửa các phần tử có dấu gì?

c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?

d. Thứ tự các phần tử ra sao?

Nêu tính đặc trưng của tập hợp

Cho tập hợp:

 A={x N/ x<4}>

 

doc 85 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2006-2007 - Trần Thanh Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/ 09/ 2003 
Ngày dạy: 08/ 09/ 2003
 Tiết 1 
Tuần 01
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VAỈ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Đ1. TẬP HỢP – PHẦN TỈÛ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï.
Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vần đề.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 (5 phút).
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (5 phút)
2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
(sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
2.2 Cách viết các kí hiệu 
Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?
Giửa các phần tử có dấu gì?
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:
 A={x Ỵ N/ x<4}
H1 gồm:
Sách, bút
Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
Chữ cái in hoa 
-Các phần tử được viết trong hai dấu {}
 -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
-Một lần 
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
Cách viết các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Ỵ N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp :
(in đậm trong khung TR5 SGK)
Có mấy cách viết một tập hợp?
2.3. Củng cố bài 1
Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven)
-Có hai cách
HS đọc trong khung trang 5
-Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Có 5 phần tử
Bài 1: 
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoặc A={x Ỵ N/ 8 < x < 14}
12 Ỵ A ; 16 Ï A
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
?1
3.1 Bài 
Hãy nhận xét đúng ?sai? 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
?2
3.2 Bài 
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? 
 Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên 
3.3 Bài 2
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng? 
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
 NX đúng sai? 
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
Phần tử N,A liệt kê 2 lần
=> sai
Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần .
Sửa là {T, O, A, N, H, C }
(3). Luyện tập.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x Ỵ N/ x < 7}
 2 Ỵ D ; 10 Ï D
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vòng kín
 1,2,
 3,4,
5,6
Bài 2: 
{T, O, A, N, H, C }
Bài 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 x A; y B; 
 b A; b B;
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập.
Ngày soạn: 07/ 09/ 2003 Ngày dạy: 10/ 09/ 2003
Tuần 1: 
 Tiết 2:
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng:
HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Phương pháp giảng dạy:
Hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
 - Làm bài 7 tr.3 (SBT)
HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3(SBT).
Cam Ỵ A và cam Ỵ B.
Táo Ỵ A nhưng táo Ï B
HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Ỵ N / 3 < x < 10}
 .4 .5
.6 .7 .8
 .9 
A
Minh họa tập hợp: 
Hoạt động 2: Tập hợp N và N* (10 phút)
- Nêu các số tự nhiên?
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3,  trên tia số
- 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên.
- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï.
12 N; N
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Các số 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
0 1 2 3 4 5
- GV giới thiệu tập hợp N*.
- GV gọi HS đọc mục a trong SGK.
- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5
- So sánh N và N*
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.
Tập N = {0, 1, 2, 4, }
 N*= {1, 2, 3, 4, }
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút)
- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và £ .
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
- Số nào lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử.
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
 3 9 15 7 0 2
- Viết tập hợp
 A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
 24, , 
 , 100, 
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a a.
- a £ b nghĩa là a < b và a = b
b. Nếu a < b và b < c thì a < c
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng làm bài.
Đại diện nhóm lên làm bài tập
Bài 6: 
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với aỴ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với bỴ N*)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
Hướng dẫn: , , a là a + 2; a + 1; a.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08/ 09/ 2003 Ngày dạy: 10/ 09/ 2003
Tuần 1: 
 Tiết 3:
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng:
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thái độ:
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, hoc tập theo nhóm
III. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
HS: Bảng phụ, bút dạ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*.
- Làm bài 11 trang 5 (SBT).
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*.
 0 1 2 3 4 5
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Làm bài 10 trang 8 (SGK)
2 HS lên bảng:
HS1: N = {0; 1; 2; 3; }
 N* = {1; 2; 3; }
Sửa bài 11 tr.5 (SBT)
A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; }
C = {35; 36; 37; 38}
A = {0}
HS2: 
C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: B = {x Ỵ N / x £ 6}
Biểu diễn trên tia số:
Các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số là 0; 1; 2.
Bài 10 tr.8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a + 2; a + 1; a
Hoạt động 2: Số và chữ số (10 phút)
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên.
- HS làm bài tập 11b.
Chú ý: 
 + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 
- Từ bài cũ: ghi số ba trăm hai lăm (325).
- Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba,  chữ số.
1. Số và chữ số
 Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái.
 + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục
- 7 là số có một chữ số.
- 312 là số có 3 chữ số.
-15712314 
 235 = 200 + 30 + 5
	= 10a + b (a ¹ 0)
222 = ?
 = ?
Hãy viết số tự nh ...  số của nó chia hết cho 3. Do đó: 
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút).
Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.
Viết tập hợp các số chia hết cho 3
 A = {3564; 6531; 6570; 1248}
Viết tập hợp các số chia hết cho 9
 B = {3564; 6570}
Dùng ký hiệu Ì thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.
B Ì A
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác với dấu hiệu chiahết cho 2, cho 5 như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 103 à 105 tr.42 (SGK)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29/10/2003 Ngày dạy: 01/11/2003
Tuần 8: 
 Tiết 24:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm vững những dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Kỹ năng:
HS không cần tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 3, cho 9
Thái độ:
Rèn luyện phẩm chất tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm cách giải quyết vấn đề một cách thông minh, nhanh nhất, hợp lí nhất.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề bài tập trên bảng phụ
1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
2. Các câu sau đúng hay sai?
 a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
 b). Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
3. Sửa bài 103 SGK
HS nêu dấu hiệu như trong SGK
Đúng
Sai
Bài 103 tr.102 SGK
c) 1.2.3.4.5.6 = 1.2.3.4.5.(2.3)
= 1.2.2.4.5.3.3 = (1.2.2.4.5).99 và 3
279 và 3
=> 1.2.3.4.5.6 + 27 3 và 9
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 104 SGK:
Điền chữ số vào dấu * để:
 a) chia hết cho 3.
HS lên bảng làm:
a) 3 Û 5 + * + 8 3
Bài 104 tr.42 SGK
a) 3 Û 5 + * + 8 3
Û 13 + * 3
 b) chia hết cho 9
 c) chia hết cho cả 3 và 5
 d) chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
(Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi những chữ số giống nhau)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- GV theo dõi bài làm của HS và sửa chữa sai sót.
Bài 105 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV tóm tắt đề: 4 chữ số 4, 5, 3, 0 ghép thành số có 3 chữ số 9, 3 mà không chia hết cho 9.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 105 SGK
Bài 106 SGK
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
Bài 108 tr.42 SGK
Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3.
1546, 1527, 2468, 1011
Một số có tổng các chữ số chia cho 9 (cho 3) dư m thì số đó chia cho 9 (cho 3) cũng dư m.
Û 13 + * 3
Û * Ỵ {2; 5; 8}
b) * Ỵ {0, 9}
c) 435
 5*=0 hoặc *=5
* = 0 thì 4+3+* 3
* = 5 thì 4+3+*3
Vậy * = 5 => 435
d) 9810
Bốn HS lên bảng giải bài 104 
HS đứng tại chỗ đọc bài giải.
1 HS khác làm trên bảng
Hai HS lên bảng làm bài 106
a) Chia hết cho 3
10002
b) Chia hết cho 9
10008
Hs đọc và điền vào ô thích hợp.
Tương tự, học sinh tìm số dư của mỗi số sau: 1527, 2468, 1011 chia cho 9, cho 3.
Û * Ỵ {2; 5; 8}
b) 
 9 + * 9
=> * Ỵ {0, 9}
c) 5*=0 hoặc *=5
* = 0 thì 4+3+* 3
* = 5 thì 4+3+*3
Vậy * = 5 => = 435
d) 2 và cho 5 
* = 0
9 thì cũng 3
* +8+1+0 = * + 93
* = 9
Vậy = 9810
Bài 105 tr.42 SGK
a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543, 354, 345.
Bài 106 tr.42 SGK: 
a) Chia hết cho 3
10002
b) Chia hết cho 9
10008
Bài 108 tr.42 SGK:
 Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3.
1546 có tổng các chữ số 1+5+4+6 = 16
số 16 dư 7
16 3 dư 7
Số dư khi chia 1527, 2468, 1011 cho 9 lần lượt là 6, 2, 1.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học bài, xem các bài tập đã sửa, BT 133,134,135, 136 SBT.
Thay x bởi chữ số nào để:
12 + chia hết cho 3
 chia hết cho 3
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/11/2003 Ngày dạy: 03/11/2003
Tuần 9: 
 Tiết 25:
§13. ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
Kỹ năng:
Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
Thái độ:
Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Cho các tổng sau:
 1263 + 564 (1)
 432 + 1278 (2)
 1263 + 561 (3)
a) Tổng nào chia hết cho 3? Vì sao?
b) Tổng nào chia hết cho 9? Vì sao?
c) Tổng nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Vì sao?
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của HS trên bảng?
GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và thu chấm hai bài của HS dưới lớp
HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS dưới lớp làm vào bảng phụ
a) Tổng chia hết cho 3: 
* 1263 + 264 vì 12633 và 2643.
* 432 + 1278 vì 4323 và 12783
* 1263 + 261 vì 12633 và 5613
b) Tổng chia hết cho 9:
* 1263 + 264 vì 12639 và 2649
* 432 + 1278 vì 4329 và 12789
c) Tổng chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 
* 1263 + 261 vì 12633, 9 và 5613, 9
Hoạt động 2: Ước và bội (5 phút)
- Khi chia a cho b ta có công thức tổng quát nào?.
- Vai trò của a, b, q, r?
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0) khi nào?
Trường hợp a chia hết cho b ta có khái niệm mới là ước và bội.
a = b.q + r
a: số bị chia;b: số chia; q: thương; r: số dư.
Khi r = 0
Giáo viên giới thiệu ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta có a là bội của b, còn b gọi là ước của a
 ab b là ước của a hay a là bội của b
GV yêu cầu HS làm ?1
+ Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
+ 4 có là ước của 12? Là ước của 15?
HS đứng tại chỗ làm ?1
18 là bội của 3 vì 18 3
18 không là bội của 4 vì 18 4
4 là ước của 12 vì 12 4
4 không là ước của 15 vì 15 4
1.Ước và bội:
a. Nhận xét: Học SGK tr.43
b. 18 3 thì 18 là bội của 3
 và 3 là ước của 18
 30 6 thì 30 là bội của 6
 và 6 là ước của 30
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội (10 phút).
Để tìm các ước và các bội của 8 ta làm như thế nào? 
a) Tìm ước: Hoạt động nhóm (5 phút)
- Tìm tất cả các ước của 8?
- Tìm tất cả các ước của 15?
- Hãy chỉ rõ cách tìm các ước như thế nào?
Giáo viên giới thiệu ước của a và ước của b kí hiệu
 Ư(a) và Ư(b)
b) Tìm bội:
- Tìm các bội của 7.
- Nêu cách tìm bội tổng quát của một số a khác 0?
GV nêu ký hiệu tập hợp các bội của a là: B(a) = {0, a, 2a, 3a, }
- Nhận xét số phần tử của tập hợp các ước của a và số phần tử của tập hợp các bội của a
Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
- Tất cả các ước của 8 là: 1, 2, 4, 8.
-Tấát cả các ước của 15 là: 1, 3, 5, 15.
Cách tìm ước của 8: Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chỉ chia hết cho các số 1, 2, 4 và 8. Suy ra 8 chỉ có ước là 1, 2, 4, 8.
Cách tìm ước của 15: Lần lượt chia 15 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15. Ta thấy 15 chỉ chia hết cho các số 1, 3, 5 và 15. Suy ra 15 chỉ có ước là 1, 3, 5, 15.
Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Bội của 7 là: 0, 7, 14, 28, 
Nhân a lần lượt với 0, 1, 2, 3, đước các số 0, a, 2a, 3a,  là các bội của a
- Số phần tử các ước của a là hữu hạn.
- Số phần tử các bội của a là vô hạn.
Ta lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3, 4
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}
2. Cách tìm ước và bội:
Ví dụ 1: Ư(a) = {là tập hợp các ước của a
Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Ví dụ 2: B(a)={0,a,2a,3a,}
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}
Tìm B (1)=? Ư(1)=?
Nêu các chú ý về ước và bội của số 1.
Tìm B (0)=? Ư(0)=?
Nêu các chú ý về ước và bội của số 0
Ư (1) = {1}
Số 1 chỉ có một ước là 1
Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút)
Bài 111 tr.44 SGK
a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Bài 111 tr.44 SGK
GV yếu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 111 tr.44 SGK
GV yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.
GV uốn nắn sai sót
HS lên bảng làm bài
2 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở
Bài 111 tr.44 SGK
a) Các bội của 4: 8, 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
B(4)= {0,4,,12,16,20,24,28}
c) 4k (k ỴN)
Bài 111 tr.44 SGK
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1; 3; 9}
Ư(13) = {1, 13}
Ư(1) = {1}
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 113, 114 tr.7 (SGK) + 142, 144, 145 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/11/2003 Ngày dạy: 03/11/2003
Tuần 9: 
 Tiết 26:
§13. SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố không dựa vào bảng số nguyên tố.
Kỹ năng:
Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản.
Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.
II. Phương pháp giảng dạy:
 Vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phần màu, bảng phụ có ghi các số tự nhiên từ 1 đến 100
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Hoạt động 2: Ước và bội (5 phút)
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội (10 phút).
Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 113, 114 tr.7 (SGK) + 142, 144, 145 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6Tham khao.doc