Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 57 đến 64

Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 57 đến 64

I. Mục tiêu.

- Học sinh biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Học sinh biết tính chất bắc cầu, áp dụng tính chất chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng tính chất

*) Trọng tâm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: sgk

2. Học sinh: sgk, đọc bài

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 57 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:...................
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 57 : liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ()
- Học sinh biết cách chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
*) Trọng tâm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Ôn tập thứ tự trong số nguyên, so sánh hai số hữu tỉ.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp số
? Cho a, b là các số thực, hãy so sánh a và b.
- Gv gọi hs trả lời.
- Gv ghi tổng quát.
=> Trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
? Yêu cầu hs làm ?1: sgk/35.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Với số thực x, hãy so sánh x2 và -x2 với 0.
- Gv gọi hs trả lời.
? Nếu a không lớn hơn b thì viết như thế nào.
=> Tương tự a không nhỏ hơn b được viết như thế nào.
? Nếu c không âm viết như thế nào.
1.Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số.
*)?1: sgk/35.
a) 1,53 < 1,8
b) -2,37 > -2,41
c) 
 d) 
a không lớn hơn b => a < b hoặc a = b
=> 
Tương tự => 
c không âm => 
Hoạt động 2: Giới thiệu về bất đẳng thức.
- Gv giới thiệu về bất đẳng thức
- Hs ghi bài
? Cho ví dụ về bất đẳng thức và cho biết vế trái, vế phải.
- Gv gọi hs trả lời.
2. Bất đẳng thức.
 Các hệ thức có dạng: a b ( 
=> Gọi là các bất đẳng thức
Trong đó: a vế trái
 b vế phải
*) Ví dụ: -7 < 5
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
? Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 được bất đẳng thức nào.
- Gv gọi hs trả lời và đưa hình vẽ minh hoạ
- Yêu cầu hs làm ?2: sgk/36
? Khi cộng - 3 vào hai vế của BĐT - 4 < 2 được BĐT nào.
? Khi cộng số c vào hai vế của BĐT 
- 4 < 2 được BĐT nào.
- Gv gọi hs đọc tính chất
? áp dụng tính chất chứng minh 
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
- Gv gọi hs làm trên bảng.
- Yêu cầu hs làm ?3: sgk/36.
? So sánh (không tính giá trị)
 -2004 + (-777) và -2005 + (-777)
? Hãy so sánh:
 và 5
- Gv gọi hs làm.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng 3 vào hai vế của bất đảng thức - 4 < 2
=> - 4 + 3 < 2 + 3
Minh hoạ: 
*)?2: sgk/36.
- 4 - 4 + (- 3) < 2 + ( - 3)
- 4 - 4 + c < 2 + c
*) Tính chất: sgk/36.
*) Ví dụ: 
Chứng minh 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Bài giải
Ta có: 
 2003 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
*)?3: sgk/36
Ta có: -2004 > -2005 
=> -2004 + (-777) > -2005 + (-777)
*)?4: sgk/36.
Ta có: 
4. Củng cố.
? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
*) Bài tập 2: sgk/37.
a) a a + 1 < b + 1(tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
b) a a + (-2) a - 2 < b - 2
*) Bài tập 3: sgk/37.
 Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, ta có:
a)
b) 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Đọc trước bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Làm bài tập 1, 4: sgk/37.
 4 -> 9: sbt/41,42.
*) Hướng dẫn bài 1: 
- Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Chỉ ra khẳng định đúng sai: 
4 + (-8) < 15 + (-8) đúng vì:
4 4 + (-8) < 15 + (-8)
Ngày:...................
Tiết 58 : liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Học sinh biết tính chất bắc cầu, áp dụng tính chất chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng tính chất 
*) Trọng tâm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, đọc bài 
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính chát liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
? Nhân cả hai vế của hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 2 được bất đẳng thức nào.
- Gv gọi hs trả lời.
? Nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức.
- Gv minh hoạ trên bảng phụ.
- Yêu cầu hs làm ?1: sgk/38.
? Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 5091 được bất đẳng thức nào, nhân xét chiều của bđt.
? Nhân cả hai vế với số c > 0
-Vậy liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau.
- Gv gọi hs đọc sgk/38.
- Yêu cầu hs làm ?2; sgk/38.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
VD.
-2 -2 . 2 < 3.2 hay -4 < 6
=> Hai bất cùng chiều.
*)?1: sgk/38.
-2 -2.5091 < 3.5091
hay -10182 < 15273
- 2 0 => -2.c <3.c
*) Tính chất: 
Với a, b, c với c > 0, ta có.
*)?2: sgk/38.
- 15,2.3,5 < -15,08.3,5
4,15.2,2 > -5,3.2,2
Hoạt động 2: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
? Khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với -2 được BĐT nào.
- Gv gọi hs trả lời.
? Nhân xét chiều của hai BĐT
- Yêu cầu hs làm ?3: sgk/38.
? Nhân cả hai vế BĐT -2 < 3 với -345 được BĐT nào.
? Nhân cả hai vế của BĐT - 2 < 3 với số c < 0, được BĐT nào.
? Vây ta có tính chất liên hệ giữa ths tự và phép nhân với số âm.
- Gv gọi hs đọc sgk/39.
- Yêu cầu hs làm ?4: sgk/38.
? Cho - 4a > - 4b so sánh a và b.
=> Chú ý nhân giống như chia -4
- Yêu cầu hs làm ?5: sgk/39.
? Khi chia cả hai vế cuẩ BĐT cho cùng một số khác 0 thì sao.
- Gv gọi hs trả lời.
2. liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
VD.
-2 < 3, ta có: -2.(-2) = 4; 3.(-2) = -6
=> 4 > -6
=> Hai BĐT ngược chiều
*)?3: sgk/38.
Ta có: -2 -2.(-345) > 3.(-345)
 Hay 690 > - 1035
Ta có: -2 -2.c > 3.c 
*) Tính chất:
Với a, b và c < 0, ta có:
*) ?4: sgk/39.
Ta có: - 4a > -4b => 
 => a < b
*)?5: sgk/39.
Khi chia hai vế của một BĐT 
- Với số dương thì BĐT cùng chiều
- Với số âm thì BĐT đổi chiều
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bắc cầu
- Gv nêu tính chất bắc cầu
- Gv nêu ví dụ sử dụng tính chất bắc cầu để chứng minh BĐT.
3. Tính chất bắc cầu
*)Với 
a a < c
*) Ví dụ: Cho a > b, chứng minh a + 2 > b - 1
Bài giải
Theo t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có:
a > b=> a + 2 > b + 2 (1)
Mà 2 > -1 => b + 2 > b - 1 (2)
Từ (1) và (2) => a + 2 > b - 1
4. Củng cố.
? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm
*) Bài tập 5: sgk/39.
a) Đúng vì: - 6 -6.5 < -5.5
c) Sai vì: - 2003 < 2004 
 -2003.(-2005) > 2004.(-2005)
b) Sai vì: - 6 -6.(-3) > -5.(-3)
d) Đúng vì: 
*) Bài tập 6: sgk/39.
-Ta có: a < b 
2 > 0
- Ta có: a a + a < a+b hay 2a < a+b
- Ta có: a a.(-1) > b. (- 1) hay -a > -b
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Cần chú ý khi nhân với số âm thì BĐT đổi chiều
- Lam bài tập 7, 8: sgk/40; 11 -> 15: sbt/42.
*) Hướng dẫn bài 8b:
- Sử dụng tính chất bắc cầu
- Sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
=> Cần chỉ ra 2a - 3 < 2b - 3; 2b - 3 < 3b + 5
Ngày:...................
Tiết 59 : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Giúp học sinh vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các tính chất liên hệ thứ tự.
*) Trọng tâm: Vận dụng các tíh chất để chứng minh bất đẳng thức.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, ôn các tính chất liên hệ giữa thứ tự đã học
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và với số âm
Viết tổng quát
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv gọi hs chữa bài 7: sgk/40.
=> Vậy muốn biết số a âm hay dương ta xét xem hai bất đẳng thức cùng chiều hay ngược chiều.
- Gv gọi hs chữa bài 8: sgk/40.
 => Chú ý kết hợp các tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân vầ phép cộng.
1.Bài chữa.
*) Bài tập 7: sgk/40.
Ta có: 12 < 15 mà 12a < 15a 
 Hai bất đẳng thức cùng chiều
 => a > 0
Ta có: 4 > 3 mà 4a < 3a
Hai bất đẳng thức ngược chiều
 => a < 0
Ta có: - 3 > - 5 mà - 3a > - 5a
Hai bất đẳng thức cùng chiều
=> a > 0
*) Bài tập 8: sgk/40.
a) a 2a < 2b 
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương)
 => 2a - 3 < 2b - 3 (1)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
b) Mà -3 2b - 3 < 2b + 5 (2)
Từ (1) và (2) => 2a - 3 < 2b + 5
Hoạt động 2: Bài tập luyên.
- Yêu cầu hs làm bài 11: sgk/40.
=> Làm tương tự bài 8.
? Trước hết cần so sánh 3a và 3b; -2a và -2b
=> Sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Gv gọi hs làm trên bảng.
- Yêu cầu hs làm bài 12: sgk/40.
? Để chứng minh chúng ta xác định so sánh hai bất đẳng thức nào.
=> Cần so sánh - 2 và - 1; 2 và - 5
- Gv gọi hs làm trên bảng.
- Gv nhận xét bài.
- Yêu cầu hs làm bài 13: sgk/40.
=> Sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
=> Chú ý khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng với số âm hoặc số dương.
2. bài luyện.
*) Bài tập 11: sgk/40.
Bài giải
Ta có: a 3a < 3b (1) 
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương)
 a - 2a > - 2b (2)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm)
a) (1) => 3a + 1 < 3b + 1
 (Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
b) (2) => - 2a - 5 > - 2b - 5 
 (Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
*) Bài tập 12: sgk/40: 
Bài giải
a)Ta có: -2 4.(- 2) < 4.(- 1) (1)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương)
(1) => 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
b) Ta có: 2 > -5 => (- 3).2 < (-5).(- 3) (2)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm)
(2) => (-3).2 + 5 < (- 3).(- 5) + 5
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
*) Bài tập 13: sgk/40.
Bài giải
a) a + 5 a + 5 + (- 5) < b + 5 + (- 5)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
=> a < b
b) - 3a > -3b => 
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm)
=> a < b
c) 
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương)
d) 
(Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
(Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm)
4. Củng cố.
- Gv nêu lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, phép cộng
- Gv gọi hs đọc: Có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Đọc trước bài: Bất phương trình một ẩn
- Làm bài tập 9, 10, 14: sgk/40.
 16 -> 23: sbt/43.
*) Hướng dẫn bài 14.
- Sử dụng kết hợp tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, phép cộng
So sánh 2a và 2b
- Sử dụng tính chất bắc ... g.
? Yêu cầu hs làm ?3, ?4; sgk/45.
- Gọi hs làm trên bảng.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế: sgk/44.
*) Ví dụ 1:
Giải bất phương trình: x - 5 < 18
Bài giải
Ta có: x - 5 x < 18 + 5
 x < 23
Vậy tập nghiệm của bpt là 
Giải bất phương trình 3x > 2x + 5
Bài giải
Ta có: 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5
 x > 5
Tập nghiệm của bpt là 
- Biểu diễn trên trục số:
*)?2: sgk/44.
 x + 12 > 21 x > 21 - 12
 x > 9
 - 2x > - 3x - 5 - 2x + 3x > - 5
 x > -5
b) Quy tắc nhân với một số:
sgk/44.
*) Ví dụ 2: Giải các bất phương trình:
0,5x 0,5x.2 x < 6
-0,25x (- 0,25x).(- 4) > 3.(- 4)
 x > - 12
*) ?3: sgk/45: Giải các bất phương trình sau
2x x < 12
- 3x x > -9
*)?4: sgk/45.
Ta có: x + 3 x + 3 + (- 5 ) < 7 + (- 5)
 x - 2 < 2
Ta có: 2x 2x.(- 1,5) > - 4.(- 1,5)
 -3x > 6
4. Củng cố.
? Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
? Nêu quy tắc biến đổi bất phương trình
*) Bài tập 19a, b: sgk/46
a) x - 5 > 3 x > 3 + 5
 x > 8
Tập nghiệm của bpt là 
b) x - 2x x - 2x + 2x < 4
 x < 4
Tập nghiệm của bpt là 
*) Bài tập 20a, b: sgk/47.
a) 0,3x > 0,6 0,3x : 0,3 > 0,6:0,3
 x > 2
Tập nghiệm của bpt 
- 4x - 4x(- 4) > 12:(- 4)
 x > - 3
Tập nghiệm của bpt là 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước phần 3, 4
- Làm bài tập 19c, d; 20c, d; 21, 22: sgk/47.
*) Hướng dẫn bài 21: sgk/47.
- Sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để chỉ sự tương đương
- Sử dụng quy tắc nhân với một số:
VD) x - 3 > 1 x - 3 + 6 > 1 + 6 
Ngày:...................
Tiết 62 : bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu.
- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
*) Trọng tâm: Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk, quy tắc biến đổi bpt
2. Học sinh: sgk, học bài, quy tắc biến đổi bpt, tính chất bất đẳng thức.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Bất phương trình bậc nhất một ẩn là gì.
? Nêu quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải các bpt sau: - 3x > - 4x + 2 và 1,5x > - 9
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
? Giải bất phương trình 2x - 3 < 0
=> Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải bpt trên
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trên trục số.
- Gv gọi hs làm.
? Giải bất phương trình - 4x - 8 < 0
=> Cách giải tương tự ví dụ trên 
- Gv gọi hs làm trên bảng.
- Gv gọi hs đọc chú ý: sgk/46.
- Gv tổng kết cách giải bất phương trình ax + b < 0 (các dạng bất phương trình khác tương tự)
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*) Ví dụ: Giải bất phương trình 2x - 3 < 0
Bài giải
2x - 3 2x < 3
 2x:2 < 3:2 
 x < 1,5
Vậy tập nghiệm của bpt là 
- Biểu diễn trên trục số.
*) ?5: sgk/46.
Giải bất phương trình - 4x - 8 < 0
Bài giải
Ta có: - 4x - 8 - 4x < 8
 - 4x:(- 4) > 8:(- 4)
 x > - 2
Vậy tập nghiệm của bpt 
- Biểu diễn trên trục số:
*) Chú ý: sgk/46.
ax + b ax < - b (1)
 (1) nếu a > 0
 (1) nếu a < 0
Hoạt động 2:Giải các pt đưa được về dạng .
- Gv nêu ví dụ về giải các dạng phương trình đưa được về dạng trên.
- Giải bất phương trình 3x + 5<5x - 7
? Để giải bất phương trình trên ta làm như thế nào.
=> Chúng ta nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Giải bpt - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
=> Cách giải tương tự như ví dụ
- Gv gọi hs làm trên bảng
4. Bất phương trình đưa về dạng
()
*) Ví dụ: 
Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7
Bài giải
Ta có: 3x + 5 3x - 5x < - 7 - 5
 - 2x < -12
 x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6.
*) ?6: sgk/46: 
Giải bất phương trình - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Bài giải
Ta có: - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 - 0,2x - 0,4x > - 2 + 0,2
 - 0,6x > - 1,8
 x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
4. Củng cố.
? Nêu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
*) Bài tập 23a, c: sgk/47.
a) 2x - 3 > 0 2x > 3
 x > 
Vậy nghiệm của bpt là x > 
- Biểu diễn trên trục số
b) 
Vậy nghiệm của bpt là 
- Biểu diễn trên trục số
*) Bài tập 24a,b: sgk/47.
a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1
 x > 3
Vậy nghiệm của bpt là x> 3
b) 3x - 2 3x < 4 + 2
 x < 2
Vậy nghiệm của bpt là x < 2
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, xem cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Làm bài tập 23 b,d; 24 c,d; 25: sgk/47.
 45, 46, 48: sbt/45, 46.
*) Hướng dẫn bài 25: sgk/47.
- Cách giải các bất phương trình bài 25 giống như các bài 23, 24
- Chú ý chia hai vế của bất phương trình cho số âm hay số dương.
Ngày:...................
Tiết 63 : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Luyện tập cách giải và trình bày bài giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*) Trọng tâm: Củng cố cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình sau: 2x - 3 < x - 5
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv gọi hs chữa bài 24c, d: sgk/47.
- Gv kiểm tra bài tập của hs.
- Gv yêu cầu hs chữa bài tập 25 sgk/47
- Gv nhận xét 
=> Khi giải bất phương trình chú ý nhân hoặc chia hai vế của bất phương trình cho số âm
1.Bài chữa.
*) Bài tập 24c, d: sgk/47.
a)
b) 
*) Bài tập 25: sgk/47.
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Bài tập luyện.
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 31: sgk/48
? Để giải bất phương trình trên cần làm như thế nào.
=> Khử mẫu sau đó chuyển vế đưa bpt về dạng đã học
- Gv gọi hs làm trên bảng
+) Hs1 làm a, b
+) Hs2 làm c, d
- Gv nhận xét nêu cách làm
=> Khi giải dạng bpt dạng phân thức trước hết ta phải quy đồng khử mẫu, sau đó chuyển hạn chứa biến sang một vế hạng tử không chứa biến sang vế kia.
- Gv yêu cầu hs làm bài 32: sgk/48.
? Để giải các bất phương trình dạng trên ta làm như thế nào.
=> Thực hiện phép tính 
 Chuyển hạng tử chứa biến sang một vế , hạng tử không chứa biến sang vế kia.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
2. Bài luyện.
*) Bài tập 31: sgk/48
a) 
Nghiệm của bất phương trình là x < 0
b) 
Nghiệm của bất phương trình là x > - 4
c) 
Nghiệm của bất phương trình là x < - 5
d) 
Nghiệm của bất phương trình là x < - 1
*) Bài tập 32: sgk/48.
a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6
 8x + 3x - 5x + 2x > 6 - 3
8x > 3 x > 
Nghiệm của bất phương trình x > 
b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
 12x2 - 2x > 12x2 + x - 6 
 12x2 - 2x - 12x2 - x > - 6
 - 3x > - 6 
 x < 2
Nghiệm của bất phương trình là x < 2
4. Củng cố.
Vậy để giải bất phương trình chúng ta phải làm như thế nào.
=> - Thực hiện phép tính (khử mẫu nhân đa thức hai vế nếu có)
 - Đưa bất phương trình về dạng cơ bản đã biết cách giải
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Đọc trước bài: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
- Làm bài tập 28,29, 30: sgk/ 48
 55, 59, 60, 61: sbt/47.
*) Hướng dẫn bài 29: sgk/48
- Giá trị biểu thức 2x - 5 không âm nghĩa là 
- Giá trị biểu thức - 3x không lớn hơn giá trị biểu thức - 7x + 5
Nghĩa là 
Ngày:...................
Tiết 64 : phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
- Hs biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày bài giải.
*) Trọng tâm: Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk 
2. Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối của số a 
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập giá trị tuyệt đối
? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
- Gv thông báo lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a
=> Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ thuộc vào biểu thức trong dấu gí trị tuyệt đối dương hay âm.
- Gv nêu ví dụ về bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Gv hướng dẫn hs làm.
? Yêu cầu hs làm ?1: sgk/50.
- Gv gọi 2hs làm trên bảng.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
Ta có: khi 
 khi 
*) Ví dụ:
 khi 
Vì 
=> A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
 khi x > 0
Vì x > 0 => - 2x 
=> B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
*) ?1: sgk/50.
C = 4x - 4; D = - 5x + 11
Hoạt động 2: Cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
? Để giải phương trình chúng ta phải làm như thế nào.
=> Trước tiên phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Giải phương trình 
=> Cách làm tương tự ví dụ trên
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Gv yêu cầu hs làm ?2: sgk/51.
=> Để giải phương trình trên chúng ta cần bỏ dấu giá trị tuyệt đối, kết quả với đk tương ứng.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
=> Phần b) cách làm tương tự như phần a)
- Gv gọi hs làm trên bảng.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
*) Ví dụ: Giải phương trình (1)
Bài giải
Với , khi đó
(1) 3x = x + 4 3x - x = 4
 x = 2 (thoả mãn đk)
Với x < 0, khi đó
(1) - 3x = x + 4 - 3x - x = 4
 x = - 1 (thoả mãn đk)
Giải phương trình 
Bài giải
Với , khi đó (2) x - 3 = 9 - 2x
 x = 4 (thoả mãn đk)
Với x - x + 3 = 9 - 2x 
 x = 6 (loại)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x = 4
*) ?2: sgk/51.
a) (1)
Bài giải
Với , khi đó: (1) x + 5 = 3x + 1
 x = 2 (thoả mãn đk)
Với x - x - 5 = 3x + 1
 (không thoả mãn đk) 
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2
b) (2)
Bài giải
Với , khi đó: (2) -5x = 2x + 21
 x = -3 (thoả mãn đk)
Với x 5x = 2x + 21
 x = 7 (không thoả mãn đk)
Vậy nghiệm của phương trình là x = - 3
4. Củng cố.
? Vậy để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào.
*) Bài tập 36c: sgk/51: (3)
Với : (3) 4x = 2x + 12 
 x = 6 (thoả mãn đk)
Với x - 4x = 2x + 12 
 x = - 2 (thoả mãn đk)
*) Bài tập 37a: sgk/51: (4)
Với : (4) x - 7 = 2x + 3 
 x = - 10 (không thoả mãn đk)
Với x - x + 7 = 2x + 3
 (thoả mãn đk)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Trả lời các câu hỏi sgk/52.
- Ôn tập toàn bộ chương III
- Làm bài tập: 36a, b, d; 37b, c, d: sgk/51
 38, 40: sgk/53
*) Hướng dẫn bài 36,37: sgk/51
=> Cách giải tương tự ví dụ, ?2; sgk/51

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_18_tiet_57_den_64.doc