Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 26 đến 40

Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 26 đến 40

I. Mục tiêu.

- Củng cố cách tìm MTC, nhan tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức một cách thành thạo.

- Rèn kỹ năng tìm MTC, tính cẩn thận khi trình bày bài giải.

*) Trọng tâm: Củng cố cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Sgk

2. Học sinh: Sgk, học bài.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào.

3. Bài mới.

 

doc 28 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 18 - Tiết 26 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: ..
Tiết 26: quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
I. Mục tiêu.
- Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phan tích các mẫu thành nhân tử, nhận biết được nhân tử chung.
- Hs biết cách tìm nhân tử phụ khi quy đồng.
*) Trọng tâm: Quy tắc quy đồng mẫu thức.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Sgk
2. Học sinh: Sgk, cách quy đồng phân số.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cách tìm mẫu thức chung.
?Viết hai phân thức thành hai phân thức có cùng mẫu.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì.
- Gv gọi hs đọc sgk/41.
? Gv cho hs làm ?1: Sgk/41.
? Tìm MTC của hai phân thức:
? Phân tích các mẫu thành nhân tử.
? Tìm MTC bằng cách tìm BCNN của hệ số, các biến lấy với luỹ thức lớn nhất.
? GV yêu cầu hs đọc bảng: Sgk/41.
? Vậy muốn tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân thức ta làm ntn.
- Gv gọi hs đọc cách tìm MTC: Sgk/42
1. Tìm mẫu thức chung.
*) Ví dụ1: Viết hai phân thức thành hai phân thức có cùng mẫu.
Ta có: 
*) Quy đồng mẫu thức là gì: Sgk/41.
- Mẫu thức chung kí hiệu: MTC
*)?1: Sgk/41.
Tìm MTC của hai phân thức: 
=> MTC: 
*) Ví dụ 2: 
Tìm MTC của hai phân thức: 
 => MTC: 
*) Cách tìm MTC: Sgk/42.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
? Quy đồng mẫu thức hai phân thức: 
? Tìm MTC
? Lấy MTC chia cho từng mẫu riêng.
? Nhân tử và mẫu tương ứng với kết quả vừa tìm được.
? Quy đồng mẫu hai phân thức sau:
? Phân tích mẫu thức thành nhân tử.
- Cách làm như ví dụ 1.
? Vậy muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào.
- Gv gọi hs đọc nhận xét: Sgk/42.
? Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau: 
- Gv gọi hs làm trên bảng.
?3: Sgk/43 tương tự ?2 nhưng chú ý đối dấu.
2. Quy đồng mẫu thức.
*) Ví dụ1: Quy đồng mẫu thức hai phan thức: 
Ta có: MTC: 
 ; 
=>; 
*) Ví dụ 2: Quy đồng mẫu: 
Ta có: => MTC: 
=> 
*) Nhận xét: Sgk/42.
*)?2: Sgk/42.
Ta có: => MTC: 
=> 
*)?3: Sgk/43.
Lưu ý: 
4. Củng cố.
- Để tìm MTC ta làm như thế nào.
- Để quy đồng mẫu thức nhiều phan thức ta làm như thế nào.
*) Bài tập 14a; 15a: Sgk/43.
Bài 14a: Ta có MTC: 
=> 
Bài 15a: Ta có => MTC: 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, xem các bài tập.
- Bài tập về nhà: 14b, 15b, 16, 17: Sgk/43; 14: Sbt/18.
*) Hướng dẫn bài 16: Sgk/43. 
Chú ý đổi dấu: 
Ngày:...................
Tiết 27: luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố cách tìm MTC, nhan tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức một cách thành thạo.
- Rèn kỹ năng tìm MTC, tính cẩn thận khi trình bày bài giải.
*) Trọng tâm: Củng cố cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Sgk
2. Học sinh: Sgk, học bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv gọi hs chữa bài 14b: Sgk/43.
- Gọi hs nhận xét bài
- Gv nhận xét.
? Gọi hs chữa bài 15b: Sgk/43.
? Để tìm MTC ta làm như thế nào.
- Gv nhận xét bài.
? Gv gọi hs chữa bài 16: Sgk/43.
? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào.
- Gv nhận xét bài.
I. Bài chữa.
1. Bài 14b: Sgk/43.
MTC: 
Ta có: 
2. Bài 15b: Sgk/43.
Ta có: 
 => MTC: 
=> 
3. Bài 16: Sgk/43.
a) Ta có: 
=> MTC: 
b) Ta có: 
=> MTC: 
Hoạt động 2: Bài tập luyện
? Yêu cầu hs làm bài 18: Sgk/43.
- Gv gọi 2hs làm trên bảng.
Hs1 làm a
Hs2 làm b
- Gv gọi hs nhận xét.
GV nhận xét bài.
? Cho hs làm bài 19: Sgk/43.
- Gv gọi 3hs làm trên bảng
Hs1 làm a
Hs2 làm b
Hs3 làm c
- GV nhận xét bài.
? Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
II. Bài luyện.
1. Bài 18: Sgk/43.
a) Ta có: 
=> MTC: 
b) Ta có: 
=>MTC: 
2. Bài 19: Sgk/43.
a) MTC: 
b) MTC: 
c) Ta có: 
=> MTC: 
4. Củng cố.
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào.
- Khi tìm MTC cần chú ý gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Đọc trước bài mới: Phép cộng các phân thức đại số.
- ôn tập quy tắc cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Bài tập về nhà: 
Bài 20: Sgk/44; 14: Sbt/18.
*) Hướng dẫn bài 20: Sgk/44.
Chứng tỏ: 
Ngày:...................
Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng các phân thức.
- Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép cộng đơn giản hơn.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
*) Trọng tâm: Quy tắc cộng phân thức đại số không cùng mẫu.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Sgk
2. Học sinh: Sgk, ôn tập quy tắc cộng hai phân số.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ta làm như thế nào.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu.
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu.
- Gv gọi hs trả lời.
=> Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức cũng giống như cộng hai phân số có cùng mẫu.
- Gv gọi hs đọc quy tắc: Sgk/44.
? Cộng hai phân thức sau:
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Cộng hai phân thức: 
- Gv gọi hs làm trên bảng.
?Thực hiện phép cộng:
- Gv gọi hs làm trên bảng.
I. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
*) Quy tắc: Sgk/44.
*) Ví dụ:
a) Cộng hai phân thức: 
=> 
b) Cộng hai phân thức: 
=> 
*)?1: Sgk/44.
Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu.
?Thực hiện phép cộng
? Quan sát xem hai phân thức trên có cùng mẫu không.
? Sử dụng cách quy đồng hai phân thức đưa hai phân thức trên về phân thức có cùng mẫu.
?Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào.
- Gv gọi hs đọc quy tắc: Sgk/45.
? Thực hiện phép cộng: 
- Gv gọi hs làm trên bảng.
- Giống như phân số phép cộng phân thức cũng có tính chất giao hoán, kết hợp.
- Gọi hs đọc chú ý: Sgk/45.
? Làm phép tính sau:
- Gv gọi hs làm trên bảng.
=> Chú ý sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp.
II. Cộng hai phân thức có mẫu khác nhau.
*)?2: Sgk/45.
*) Quy tắc: Sgk/45.
- Quy đồng mẫu thức các phân thức.
- Cộng các phân thưc có cùng mẫu trên.
- Rút gọn phân thức nếu có.
*)?3: Sgk/45.
*) Chú ý: Sgk/45.
- Giáo hoán: 
- Kết hợp: 
*)?4: Sgk/46.
4. Củng cố.
? Muốn cộng hai phân thức ta làm như thế nào.
*) Bài tập 21b: Sgk/46.
*) Bài tập 22a: Sgk/46.
*) Bài 23a: Sgk/46.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Xem các bài tập.
- Bài tập về nhà: 21a, c; 22b; 23b, c, d: Sgk/46.
*) Hướng dẫn bài 23d: Sgk/46.
- Cộng từng cặp phân thức với nhau.
Ngày:...................
Tiết29: luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- biết viết kết quả dưới dạng thu gọn
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp.
*) Trọng tâm: Kỹ năng thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Sgk
2. Học sinh: Học bài, sgk
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Muốn cộng các phân thức đại số ta làm như thế nào.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
- Gv gọi hs chữa bài 22: Sgk/46.
? Khi cộng hai phân thức cùng mẫu ta cần chú ý gì.
- Gv nhận xét.
- Gv gọi hs chữa bài 23: Sgk/46.
Hs 1 làm a, b
Hs2 làm c
- GV nêu cách làm khác: có thể cộng từng cặp các phân thức 
- Gv gọi hs nhận xét.
? Muốn cộng các phân thức có mẫu khác nhau ta làm như thế nào.
I. Bài chữa.
1. Bài 22: Sgk/46.
 a. 
b. 
2. Bài 23: Sgk/46.
 a. 
b. 
c. 
Hoạt động 2: Bài tập luyện.
? Yêu cầu hs làm bài 25: Sgk/47.
? Khi quy đồng cần xem mẫu của các phân thức ở dạng nhân tử hay chưa.
 - Phân tích các mẫu thành nhân tử.
- Chú ý đổi dấu nếu có.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
Hs1 làm a, b
Hs2 làm c, d, e.
- Gv nhân xét bài.
? Yêu cầu hs làm bài 26; Sgk/47.
? Nếu năng suất là x (m3/ngày thì xúc 5000 m3 cần bao nhiêu ngày.
- Gv gọi hs trả lời.
? Tính số đất còn lại.
? Tính thời gian xúc số đất còn lại.
? Khi x= 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành là bao nhiêu.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
II. Bài luyện.
1. Bài 25: Sgk/47.
a. 
b. 
c. 
d. 
 = 
e. 
 = 
2. Bài 26: Sgk/47.
Bài giải
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên: (ngày)
Số đất còn lại: 11600 - 5000 = 6600 (m3)
Thời gian xúc phần còn lại: (ngày)
Thời gian hoà thành công việc: 
Khi x= 250m3/ngày => 44 (ngày)
4. Củng cố.
Vậy muốn cộng các phân thức ta làm như thế nào, cần chú ý gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Đọc trước bài mới: Phép trừ phân thức.
- Ôn tập số đối, phép trừ hai phân số.
- Làm bài tập: 27 - sgk/48; 20, 21 - sbt/19.
*) Hướng dẫn bài 27: Sgk/48.
Thực hiện phép tính: 
Thay x = -4 vào biểu thức để tính giá trị.
Ngày:...................
Tiết30: phép trừ các phân thức đại số 
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
- Học sinh nắm được cách đổi dấu để thực hiện phép trừ.
- Học sinh nắm vững cách trừ phân thức đại số.
*) Trọng tâm: Cách làm phép tính trừ các phân thức.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, ôn số đối, trừ hai phân số.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đối.
- Gv cho hs làm ?1: Sgk/48.
- Hai phân thức trên có tổng bằng 0 gọi là hai phân thức đối.
? Thế nào là hai phân thức đối nhau.
- Gv gọi hs đọc phân thức đối sgk/48.
- Gv ghi tổng quát.
? Hai phân thức sau có bằng nhau không: 
? Phân thức đối của phân thức có là không.
- Qua ví dụ trên gv đưa ra cách đổi dấu phân thức.
? Gv cho hs làm ?2: Sgk/49
- Gọi 1 hs làm trên bảng.
1. Phân thưc đối.
*)?1: Sgk/48.
Ta có: 
*) Khái niệm phân thức đối: Sgk/48.
Phân thức đối của phân thức là 
*) Cách đổi dấu phân thức:
; 
*)?2: Sgk/49.
Phân thức đối của phân thức là 
Hoạt động 2: Phép trừ các phân thức.
? Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào.
- Gv gọi hs trả lời.
- Trừ hai phân thức giống như trừ hai phân số.
? Vậy trừ hai phân thức ta làm như thế nào.
- Gv gọi hs đọc sgk/49.
? Trừ hai phân thức:
- Gv cho hs làm.
- Chú ý ta có thể quy đồng các phân thức sau đó trừ tử cho nhau và giữ nguyên mẫu chung.
- Gv cho hs làm ?3: Sgk/49.
- Giống như phép cộng chúng ta đi quy đồng mẫu các phân thức.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Yêu cầu hs làm ?4: Sgk/49.
? cần đổi Dấu
 Phân thức để các phân thức có cùng mẫu.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
2. Phép trừ.
 *) Quy tắc.
*) Ví dụ: 
*) ?3: Sgk/49
*)?4: Sgk/49.
4. Củng cố.
? Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào.
Bài tập 29a, b: Sgk/50.
a. 
b. 
Bài tập 30: Sgk/50.
a. 
b. 
5. Hư ... i tập 54: sgk/59.
a) Điều kiện để phân thức được xác định:
b) Điều kiện để phân thức được xác định:
3. Bài 55: sgk/59.
a) Giá trị của phân thức được xác định khi:
b) Ta có: 
 Vậy 
c) x = 2 (thoả mãn điều kiện )
 => 
 x = -1 (không thoả mãn điều kiện) 
 => Không tính giá trị của biểu thức.
4. Bài tập 56: sgk/59.
a) Giá trị của phân thức được xác định khi: 
b) Ta có: 
Vậy 
c) (thoả mãn điều kiện)
=> 
d) Ta có 
Để 
 => 
 => 
 => 
Vậy thì giá trị B là số nguyên
4. Củng cố.
? Khi tính giá trị của biểu thức cần chú ý gì.
? Để giá trị của phân thức được xác định cần làm gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Ôn tập toàn bộ chương trình đại số 8 từ đầu năm.
- Trả lời các câu hỏi - sgk/61.
- Làm bài tập 51, 52, 53 - sgk/58.
*) Hướng dẫn bài 51
- Thực hiện phép tính ở trong ngoặc
- Thực hiện phép chia ta được kết quả.
Ngày:...................
Tiết36: ôn tập học kỳ i 
I. Mục tiêu.
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ, cách phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng làm bài tập.
*) Trọng tâm: Kỹ năng thực hiện các phép tính, phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiến thức cơ bản
? Phát biểu quy tắc nhân, chia đa thức.
 - Gv gọi hs trả lời.
? Viết các hằng đẳng thức đã học.
=> Gv gọi hs viết trên bảng.
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Gv gọi hs viết trên bảng.
? Ngoài các cách trên còn học các cách nào.
I. Kiến thức cơ bản.
1. Phép nhân, chia đa thức.
 A(B + C) = A.B + A. C
- Quy tắc chia đa thức.
+) Chia hệ số cho hệ số
+) Chia biến tương ứng cho các biến tương ứng.
- Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
+) Lờy hạng tử có bậc cao nhất chia cho hạng tử có bậc cao nhất
+) Lờy thương nhân với từng hạng tử của đa thức chia.
+) Tiếp tục như trên.
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
 (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
 a2 - b2 = (a + b)(a - b)
 (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 
 (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
 a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2
 a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Phương pháp nhóm hạng tử.
- Phối hợp các phương pháp.
=> Phương pháp tách hạng tử.
 Phương pháp thêm bớt hạng tử.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng.
? Gv cho hs làm các bài tập.
? Làm tính nhân:
a)
 b)
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Tính giá trị của các biểu thức sau.
a) tại x = 18; y = 4
b) B = 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 - 3x2 - 4x +12
b) 2x2 - 2y2 - 6x -6y
c) x3 - 3x2 + 3x -1
d) x2 - 5x + 4
- GV gọi 2hs làm trên bảng
+) Hs1 làm a, b
+) Hs 2 làm c, d
II. Bài tập.
1. Nhân đa thức.
a) 
b) 
 =
2. Tính giá trị của biểu thức:
a) Ta có: 
 = 
Với 
b) Ta có: B = 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
 = 154 - 154 + 1
 = 1
3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) Ta có: 
 x3 - 3x2 - 4x +12 = (x3 - 3x2) - (4x - 12)
 = x2(x - 3) - 4(x - 3)
 = (x - 3)(x2 - 4)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) Ta có:
2x2 - 2y2 - 6x - 6y = (2x2 - 2y2 ) - (6x + 6y)
 = 2(x2 - y2) - 6(x + y)
 = 2(x - y)(x + y) - 6(x + y)
 = 2(x + y)(x - y - 3)
c) Ta có: 
x3 - 3x2 + 3x -1 = (x - 1)3
d) Ta có: 
x2 - 5x + 4 = x2 - x - 4x + 4
 = (x2 - x) - (4x - 4)
 = x(x - 1) - 4(x - 1)
 = (x - 1)(x - 4)
4. Củng cố.
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Ôn tập theo các câu hỏi sgk/61
- Làm các bài tập 58, 60, 61, 63: sgk/62.
Ngày:...................
Tiết37: ôn tập học kỳ i (tiếp) 
I. Mục tiêu.
- Hệ thống cho học sinh các kiến thức cơ bản về phân thức đại số.
- Củng cố cho học sinh các quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
- Củng cố rút gọn phân thức, tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, bằng 0 hoặc giá trị nguyên.
*) Trọng tâm: Kỹ năng thực hiện phép tính trên phân thức.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: sgk, ôn theo câu hỏi sgk/61.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào.
? Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào.
? Nêu các phép tính về phân thức.
? Để giá trị của phân thức được xác định thì biến có điều kiện gì.
I. Kiến thức cơ bản.
1. Khái niệm , tính chất cơ bản phân thức.
 (M là đa thức khác đa thức 0).
 (N là một nhân tử chung)
2. Cách rút gọn phân thức.
=> Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử.
3. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
4. Các phép tính trên phân thức.
- Phép cộng.
- Phép trừ.
- Phép nhân.
- Phép chia.
5. Tìm điều kiện của biến.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng.
? Yêu cầu hs làm bài 58: sgk/62.
=> Thực hiện các phép tính trong từng ngoặc.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Phần c) cần chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
- Gv nhận xét.
? Cho hs làm bài 61: sgk/62.
? Gọi hs tìm điều kiện để giá trị phân thức được xác định.
? Gv gọi hs rút gọn phân thức.
=> Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta biến đổi biểu thức này thành một hằng số.
? Yêu cầu hs làm bài 63: sgk/62.
? Tìm điều kiện xác định
? Viết biểu thức dưới dạng tổng của một phân thức có tử là số nguyên và một phân thức.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
? Phân thức là số nguyên khi nào.
- Gv cho học sinh làm phân b tương tự phần a.
II. Bài tập.
1. Bài 58: sgk/62.
a)
b) 
c) 
2. Bài 60: sgk/6.
a) Điều kiện xác định: 
b) 
 Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
3. Bài 63: sgk/62.
Điều kiện xác định: 
a) Ta có: 
 Với 
 Để phân thức có giá trị nguyên 
b) Điều kiện xác định: 
Ta có: 
 Với 
 Để phân thức có giá trị nguyên.
4. Củng cố.
? Để thực hiện phép tính trên phân thức ta cần chú ý gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Ôn toàn bộ chương trình đã học.
- Chuẩn bị tốt cho bài thi học kỳ I.
Ngày:...................
Tiết38, 39: kiểm tra học kỳ i 
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra đánh giá học sinh qua học kỳ I
- Thông qua bài kiểm tra rút ra nhận xét với từng đối tượng học sinh để có kế hoạch trong học kỳ II
*) Trọng tâm: 
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Chuẩ bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: ôn tập tốt.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Thương của phép chia: là
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
2. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là:
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
3. Mẫu thức chung của ba phân thức ; ; là:
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
4. Phân thức đối của phân thức là: 
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
5. Kết quả của phép cộng là:
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
6. Điều kiện xác định của phân thức là:
 A. 
 B. 
 C. 
D. 
7. Trong hình vẽ biết AB // PQ // MN // CD có: 
A. 5 hình thang. 
B. 6 hình thang.
C. 7 hình thang.
D. 8 hình thang.
8. Tứ giác là hình vuông nếu tứ giác đó:
A. Có ba góc vuông.
B. Là hình bình hành có một góc vuông.
C. Là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
D. Là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
9. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
10. Số trục đối xứng của hình vuông là:
 A. 4
 B. 3
 C. 6
D. 0
11. Chọn câu trả lời sai.
Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau?
 A. Hình chữ nhật.
B. Hình vuông.
 C. Hình thang cân.
D. Hình thoi.
12. Biết ABCD là hình chữ nhật có CD = 4cm, BC = 2,5cm khi đó SMDC= ?
A. 10 cm2
B. 5 cm2
C. 15 cm2 
D. 6 cm2
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1 điểm): 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 
b) 
Câu 2 (3 điểm): 
Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của để giá trị của phân thức P được xác định.
b) Rút gọn P
c) Tìm giá trị nguyên của để P nhận giá trị nguyên.
Câu 3 (3 điểm) 
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC BD .Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
c) Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM 
 Biết AC = 6cm, BD = 4cm, tính 
Ngày:...................
Tiết40: trả bài kiểm tra học kỳ i (phần đại số) 
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra cuối kỳ.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, giải bài, rút kinh nghiệm.
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
*) Trọng tâm: Đánh giá kết quả qua bài làm.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Lời giải chi tiết
2. Học sinh: 
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Nhận xét đánh giá quá trình học tập thông qua kết quả kiểm tra
1. Kết quả thông báo.
a. Lớp 8A
Điểm 8 -> 10: 9 bài
Điểm 5 -> 7: 19 bài
Điểm < 5: 7 bài
Số bài TB trở lên: 30 bài chiếm 81,1%
Số bài dưới TB: 7 bài chiếm 18,9%
b. Lớp 8B
Điểm 8 -> 10: 1 bài
Điểm 5 -> 7: 24 bài 
Điểm < 5: 16 bài 
Số bài TB trở lên: 25 bài chiếm 61%
Số bài dưới TB: 16 bài chiếm 39%
2. Nhận xét.
- Có 5 học sinh lớp 8A làm bài tương đối tốt: Ngân, Khanh, Hường, Oanh, Đại.
- Số học sinh làm bài yếu chủ yếu ở lớp 8B: Dũng, Huỳnh, Duy, 
- Nhìn chung một số học sinh còn chưa học và chưa chuyên tâm làm bài.
II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra:
*) Trắc nghiệm:
1. Thương của phép chia: là
Ta có: => Đáp án B đúng.
2. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là:
 Ta có: 2x - x2 - 1 = -(x2 - 2x + 1) = -(x - 1)2 => Đáp án D đúng.
3. Mẫu thức chung của ba phân thức ; ; là:
 MTC: => Đáp án C đúng.
4. Phân thức đối của phân thức là: => Đáp án A đúng.
5. Kết quả của phép cộng: = => Đáp án D đúng.
6. Điều kiện xác định của phân thức là: => Đáp án B đúng.
*) Tự luận.
Câu1:
a) b) 
Câu 2:
 a) Để giá trị của phân thức P được xác định 
 => (0,5 điểm)
b) Ta có: 
Vậy với (1,5 điểm)
c) Để giá trị của phân thức P là số nguyên => 2 (x+1) 
 => 
 => 
(không thoả mãn điều kiện) (1 điểm)
Vậy => Giá trị của P là số nguyên
4. Củng cố.
- Khi làm bài cần lưu ý đọc đề cẩn thận, không tập trung vào câu khó.
- Cẩn thận khi viết dấu ngoặc, dấu trừ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
- Ôn các bài toán tìm x ở chương I, II.
- Ôn các phép biến đổi của chương I, II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_18_tiet_26_den_40.doc