Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng

- Kĩ năng: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử

- Thi độ: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

II. Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.

- Hs: Đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nh:

III. Các phương pháp :

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm .

 IV Tiến trình dạy học

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tiết 11 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng
- Kĩ năng: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử
- Thái độ: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.
Hs: Đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nhà: 
Các phương pháp :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
 IV Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bảng
Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
Hoạt động 1.1 Ổn định
Hoạt động 1.2 Kiểm tra
_ Nêu nội dung kiểm tra.
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x
b) x2 + 6x + 9
- GV: Bây giờ thầy có đa thức như sau
3x2 – 3xy – 5x +5y
bằng phương pháp đã học hãy phân tích đa thức thành nhân tử 
- Bằng phương pháp đặt nhân tử chung có phân tích được không ? Vì sao?
- Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức có phân tích được không ?
- GV: Vậy làm thế nào để phân tích được đa thức này thành nhân tử, đó chính là nội dung bài hôm nay.
Hs báo cáo sĩ số
Hs nghe yêu cầu của giáo viên,
Hs cả lớp làm vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS: không phân tích được vì các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung
- HS trả lời
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 15 Phút) 
- Đa thức trên có mấy hạng tử ?
- Các hạng tử có nhân tử chung không ?
có áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung không ?
- Đa thức này có dạng của hằng đẳng thức nào không ?
 có áp dụng được phương pháp dùng hằng đẳng thức không ?
- Như vậy ta đã biết các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nhưng từng nhóm các hạng tử : 3x2 – 3xy và 
–5x – 3y có nhân tử chung không 
- Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: 3x2 – 3xy và –5x + 5y thì các em có nhận xét gì ? Hai nhóm này có nhân tử chung không?
- GV giới thiệu cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Nhóm các hạng tử nào ?
- Cón cách nhóm nào khác không
- GV chia lớp ra làm hai nhóm làm theo hai cách 
- Ở Ví dụ 1 còn cách nhóm nào khác không
- Có 4 hạng tử
- Không có nhân tử chung cho tất cả các hạng tử
không áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung
Không áp dụng được phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Hs lắng nghe và trả lời.
- Xuất hiện nhân tử x – y chung cho cả hai nhóm
- Đặt nhân tử chung
Hs lắng nghe
1. Ví dụ
Ví dụ 1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử
3x2 – 3xy – 5x +5y
= (3x2 – 3xy) – (5x– 5y)
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y)(3x –5)
Ví dụ 2
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x +3)(2y + z)
Nhận xét
Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng: ( 15 phút)
Nêu nội bài 
Phân tích đa thức 
thành nhân tử
x2 + 2x +1 – y2
- GV: Hãy nhóm (x2 + 2x) + (1 – y2) và phân tích 
- Có phân tích tiếp được không 
Lưu ý
- Gv gợi ý: x2 + 2x +1 = có dạng hằng đẳng thức nào?
- Cùng học sinh thực hiện.
- Nêu ?1; ? 2 sử dụng phiếu học tập.
- Nêu ? 2 các nhóm phân tích đa thức x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhân tử, sau đó phán đoán về lời giải của các bạn mà SGK nêu
- GV sử dụng bảng phụ ghi 
- GV: nhận xét bài làm của HS sửa sai nếu có
- HS trả lời
x2 + 2x +1 – y2
= (x2 + 2x) + (1 – y2)
= x(x + 2) + (1 + y)(1 – y)
- HS : không phân tích tiếp được
Hs trả lời.
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs thực hiện trên phiếu học tập.
- HS hoạt động nhóm phân tích đa thức 
x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhân tử sau đó rút ra kết luận
- 2 HS lên bảng thực hiện
2. Aùp dụng
Phân tích đa thức 
thành nhân tử
x2 + 2x +1 – y2
= (x2 + 2x+1) - y2
= (x + 1)2 – y2
= (x + 1 + y)(x + 1 – y)
Lưu ý:
Phải nhóm các hạng tử một cách thích hợp:
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
 ?1 
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
= (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 65)
= 15.100 + 100.85
= 100(15 + 85)
= 100.100 = 10000
? 2 
x4 – 9x3 + x2 – 9x 
= (x4 – 9x3) + (x2 – 9x)
= x3(x – 9) + x(x – 9)
= (x – 9)(x3 + x)
= x(x2 + 1)(x – 9)
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập. ( 7 Phút) 
– Nêu nội dung bài tập
– Cho học sinh cả lớp thảo luận Chữa bài tập 47a, 48a Tr 22 SGK.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
Bài 47a (Tr 22 –SGK)
x2 – xy + x – y 
Bài 48a (Tr 22 –SGK)
x2 + 4x2 – y2 + 4
– Cho học sinh phân tích cách trình bày.
– Cho học sinh lên bảng trình bày.
– Nhận xét chung
Hs lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Hs trả lời
– Hs trình bày bài trên bảng.
Hs nhận xét.
Bài 47a (Tr 22 –SGK)
x2 – xy + x – y 
= (x2 – xy) + (x – y)
= x(x – y) + (x – y)
= (x – y)(x +1)
Bài 48a (Tr 22 –SGK)
x2 + 4x2 – y2 + 4
= (x + 2)2 – y2
= (x + 2 + y)(x + 2 – y)
Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò về nhà ( 3 Phút)
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Vận dụng các phương pháp đã học để làm bài tập
Làm bài tập : 47b,d, 48b,c, 49, 50 Tr22,23 – SGK
 - Xem trước phần luyện tập.
V/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 6 
Tiết 12
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
- Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đathức thành nhân tử
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
- Thái độ: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II/ Chuẩn bị 
- GV : giáo án , phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Xem trước bài ở nhà, đồ dùng dạy học
III Các phương pháp.
Thảo luận nhóm, vấn đáp.
IV Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ ( 8 phút) 
Hoạt động 1.1 Ổn định
Hoạt động 1.2 Kiểm tra.
- Nêu nội dung kiểm tra
Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
Bài tập 47. b/ SGK / 22
xz + yz – 5(x + y)
Nhận xét chung
Báo cáo sĩ số.
Hs cả lớp nghe yêu cầu kiểm tra.
Hs lên bản trình bày học sinh cả lớp làm vào nháp.
Hs nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút)
Hoạt động 2.1 sửa bài tập 48 SGK
- Nêu nội dung bài tập 48 sgk 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a/ x2 + 4x – y2 + 4 
b./ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 
- Cho học sinh nêu cách trình bày.
- Các bài tập đã cho có đặt nhân tử chung được hay không?
Cho học sinh trao đổi hai bạn cùng bàn.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Nhận xét chung.
Hs nghe nội dung bài tập
Hs nêu cách làm bài tập
Hs thảo luận theo hai bạn cùng bàn
2 Hs lên bảng trình bày.
Nhận xét.
1/ Bài tập 48 (SGK – 22) 
a/ x2 + 4x – y2 + 4 = 
(x – 2)2 – y2 
 = (x + y – 2)(x – y – 2) 
b/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3
 = 3(x + y + z)(x + y – z)
Hoạt động 2.2 sửa bài tập 49 SGk
- Nêu nội dung bài tập 49
Tính nhanh 
a/ 
b/ 
- Cho học sinh nêu cách trình bày.
- Ta có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nào để làm bài tập a và b?
- Hướng dẫn học sinh phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học rồi tính.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm hai bàn.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Nhận xét chung.
Hs nghe nội dung bài tập
Hs nêu cách làm bài tập
Hs lắng nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Hs thảo luận theo nhóm hai bàn.
2 Hs lên bảng trình bày.
Nhận xét.
Bài tập 49 SGK 
Tính nhanh 
a/ 
= ( 37,5 . 6,5 + 3,5 . 37,5 ) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5 ) 
= 37,5 . (6,5 + 3,5 ) – 7,5 ( 3,4 + 6,6 ) 
= 37,5 . 10– 7,5 10
= 10 ( 37,5 – 7,5 ) 
= 10 . 30 = 300
b/ 
= 
= 
= 
= 
= 
= 100= 7000
Hoạt động 2.3 sửa bài tập 50 SGk
- Nêu nội dung bài tập 50
Tìm x, biết: 
a/ x ( x – 2 ) + x – 2 = 0 
b/ 5x ( x – 3 ) – x + 3 = 0 
- Cho học sinh nêu cách trình bày.
- Làm thế nào mà các đa thức đa cho xuất hiện nhân tử chung/
- Hướng dẫn học sinh phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học.
_ Cho học sinh nhắc lại tích của AB = 0 khi nào?
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm hai bàn.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Nhận xét chung.
Hs nghe nội dung bài tập
Hs nêu cách làm bài tập
Hs lắng nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Hs trả lời.
Hs thảo luận theo nhóm hai bàn.
2 Hs lên bảng trình bày.
Nhận xét.
Bài tập 50 SGK 
Tìm x, biết: 
a/ x ( x – 2 ) + x – 2 = 0
b/ 5x ( x – 3 ) – x + 3 = 0
Giải:
a/ x ( x – 2 ) + x – 2 = 0
ĩ ( x – 2 ) ( x + 1 ) = 0
ĩ x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 2 hoặc x = – 1 
b/ 5x ( x – 3 ) – x + 3 = 0
ĩ 5x (x – 3) – (x – 3) = 0
ĩ ( x – 3 ) ( 5x – 1 ) = 0 
ĩ x – 3 = 0 hoặc 5x –1= 0
=> x = 3 hoặc x = 
Hoạt động 3 : Củng cố – Luyện tập ( 2 phút) 
- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 
Hs trả lời theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò về nhà ( 3 phút) 
Xem lại kiến thức các bài đã học về phân tích đa thức thành nhân tử.
Xem lại các bài tập, các ví dụ đã làm.
Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để làm bài tập và nhận dạng bài tập.
Đọc trước bài mới: 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngọc hiển, ngày .. tháng  năm 2010
Ký duyệt của tổ chuyên mơn
Tổ trưởng
Lê Quang Hịa
Lê Quang Hịa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_6_ban_3_cot.doc