I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Kĩ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Thái độ: Tích cực suy nghĩ, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi các hằng dẳng thức
HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp:
Tuần 5 Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. - Thái độ: Tích cực suy nghĩ, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị : -GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ví dụ. -HS: Đọc trước bài học ở nhà. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (15 phút) Ví dụ. -GV yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ trên bảng phụ. 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2) - Giới thiệu cách làm như vậy được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. -Yêu cầu HS nêu định nghĩa. - GV ghi đề VD2; gọi 1 HS đứng tại chổ phân tích. - GV gọi HS nhận xét. -HS quan sát và đọc hiểu - HS chú ý theo dõi. - Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức. - HS làm bài: 15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2) - HS nhận xét. Hoạt động 2: (20’) Aùp dụng. - GV chia lớp làm 4 nhóm làm ? 1 và bài 39b/ 18 - 19 SGK: (mỗi nhóm làm một câu) - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, ccasc nhóm khác chú ý nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. Sau đi đến chú ý. ? 2 GV hướng dẫn: - GV gọi 1 HS lên bảng phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử. - GV: Tích trên bằng 0 khi một trong hai nhân tử bằng 0. Do đó: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 - HS hoạt động nhóm. - HS: ? 1 a/. x2 – x = x(x – 1) b/. 5x2 (x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y)(5x2 – 15x) = 5x(x – 2y)(x – 3) c/. 3 (x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) Bài 39b/ 19 SGK: x2 + 5x3 + x2y = x2 + x2.5x + x2.y = x2( + 5x + y) - HS nhận xét và ghi bài. - HS: 3x2 - 6x = 3x. x - 3x.2 = 3x(x - 2) - HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 3: (8’) Củng cố. * Bài 39/ 19 SGK: - GV gọi 4 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét. - HS làm bài: a/. 3x – 3y = 3(x – y) c/. 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy) d/. x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y) e/. 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = 2(x – y)(5x + 4y) - HS nhận xét. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn về nhà - Xem và giải lại các ví dụ và bài tập đã giải. - BTVN: 40, 41, 42/ 19 SGK. -Xem trước bài “§7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”. -HS theo dõi Tuần 5 Tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Kĩ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Thái độ: Tích cực suy nghĩ, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi các hằng dẳng thức - HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (13’) Ví dụ. - GV: Phần điền vào chổ trống ở phần kiểm tra bài cũ có thể xem là phân tích đa thức thành nhân tử không? - GV: Cơ sở của việc phân tích đa thức thành nhân tử trên là gì? - GV giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở a/. x2 - 3 ; b/. 6x - x2 - 9 ; c/. x6 - y6 - GV gọi HS nhận xét. - GV gọi 2 HS làm ? 1 - GV gọi HS nhận xét. - HS : Đúng - HS: Dùng hằng đẳng thức. - HS: a/. x2 - 3 = (x + )(x - ) b/. 6x - x2 - 9 = -(x - 3)2 c/. x6 - y6 = (x3 - y3)( x3 + y3) = (x - y)(x2 + xy + y2)(x + y)(x2 - xy + y2) - HS nhận xét. - HS làm ? 1 a/. x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b/. (x + y)2 - 9x2 = (y - 2x)(y + 4x) - HS nhận xét và ghi bài. Hoạt động 2: (18’) Aùp dụng. ? 2 GV gọi 1 HS giỏi lên bảng làm. (Gợi ý: Các em hãy dùng hằng đẳng thức phân tích đa thức trên thành nhân tử). - GV treo bảng phụ đề bài ví dụ. Muốn (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 , ta phải làm gì? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS: 1055 - 25 = (105 + 5)(105 - 5)= 11000 - HS: Ta phải phân tích (2n + 5)2 – 25 thành nhân tử trong đó đó có một thừa số chia hết cho 4. - HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 3: (12’) Củng cố. * Bài 44a, c/ 20 SGK: - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét và cho điểm (nếu có thể). * Bài 45b/ 20 SGK: - GV hướng dẫn HS cách làm rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhận xét. - HS lên bảng làm bài: a/. = (x + )(x2 - x + ) b/. = 2b(a2 + 3b2) - HS nhận xét và ghi bài. - HS lên bảng làm bài: x2 - x + = 0 ; x = - HS nhận xét. Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập và ví dụ đã giải. - BTVN: 43, 44cde, 45a, 46/ 20 - 21. - Xem trước bài “§8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử”.
Tài liệu đính kèm: