I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập và hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề bài 8/ 8 SGK.
HS: Ôn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp:
Tuần 2 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề bài 8/ 8 SGK. - HS: Ôn bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: (9phút) Kiểm tra bài cũ -GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2/ Sửa bài 8 trang 8: -GV nhận xét và cho điểm -HS lên bảng trả lời và làm bài tập a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2 b/ (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 + y3 -HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động1: (34phút) Luyện tập * Bài 10 trang 8: - GV gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - Gọi 2 HS nhận xét, GV đánh giá. * Bài 11 trang 8: - GV: Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. - Gọi 1 HS lên bảng thu gọn. * Bài 14 trang 9: - GV: Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - GV: Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a, các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ? - GV: Tích của hai số chẳn đầu được biểu diễn như thế nào? - GV: Tích của hai số chẳn sau được biểu diễn như thế nào? - GV: Theo đề bài ta có điều gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp. - GV gọi HS khác nhận xét. - 2 HS trình bày. a/. (x2 – 2x + 3) (x – 5) = x3 – 7x2 + 13x – 15 b/. (x2 – 2xy + y2) (x – y) = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 -HS nhận xét. - HS lắng nghe và làm bài. (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. - HS: hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. - HS: Các số chẳn tiếp theo là a + 2, a + 4 - HS: Tích của hai số chẳn đầu là: a(a + 2) - HS: Tích của hai số chẳn đầu là: (a + 2)(a + 4) - HS: Theo đề bài ta có: (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192 a = 46 Vậy các số cần tìm là: 46; 48; 50. - HS nhận xét. Hoạt động1: (2phút) Dặn dò - Về nhà học bài. - Làm bài tập 12, 13, 15 trang 8, 9. - Xem trước bài “§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ “. -HS theo dõi Tuần 2 Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. - Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ vẽ hình 1 trang 9 SGK. - HS: Làm và học bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phương pháp luyện tập, làm việc theo nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (9’) Kiểm tra bài cũ -GV yêu cầu HS lên bảng chữabài 15 trang 9: -GV nhận xét và cho điểm -HS lên bảng làm bài a/. ( + y ) ( + y) = x2 + y + y + y2 = x2 + xy + y2 b/. (x – ) ( x – ) = x2 – y – y + = x2 – xy + -HS nhận xét Hoạt động 1: (12’) Bình phương của một tổng. - GV: Dựa vào bài 15a/ 9, em hãy cho biết kết quả của phép nhân (a + b)2 với a và b là hai số bất kì? - GV: Đây chính là hằng đẳng thức bình phương của một tổng. Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - GV: Các em cần phân biệt bình phương củøa một tổng và tổng các bình phương (a+ b)2 a2 + b2. - GV cho HS hoạt động nhóm (chia lớp làm 8 nhóm). - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. -GV và HS nhận xét. - HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. - HS ghi bài. - GV gọi HS phát biểu. - Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày: a/. (x + 1)2 = x2 + 2x + 12 = x2 + 2x + 1 b/. x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2 = (x + 2)2 c/. 512 = ( 50 + 1)2 = 2601 3012 = (300 + 1)2= 90601 -HS nhận xét Hoạt động 2: (12’) Bình phương của một hiệu. - GV: Cho học sinh làm ?3 [(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2 - GV em hãy dựa vào kết quả của ?3 dự đoán kết quả của tích (a - b)(a - b)? - GV: với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 - Cho HS phát biểu thành lời hằng đẳng thức. - Gọi HS lên bảng làm phần áp dụng. -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - HS làm ?3 - HS: (a - b)(a - b) = a2 - 2ab + b2. - HS phát biểu. - HS làm phần áp dụng. a/. (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12 = x2 - 2x + 1 b/. (2x – 3y)2 = 4x2 – 12xy +9y2 c/. 992 = (100 – 1)2 = 9801 -HS nhận xét. Hoạt động 3: (10’) Hiệu hai bình phương. - GV: Cho học sinh tính ? 5 (a+ b )(a – b) - GV: Như vậy, Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có : A2 - B2 = (A + B) (A – B) -Ch o HS làm phần áp dụng và ? 7 -GV cho HS nhận xét - HS tính (a+ b )(a – b) = a2 - b2. - HS làm phần áp dụng và ? 7 a/. (x +1)(x- 1) = x2 – 12 = x2 -1 b/. (x – 2y)(x + 2y) = x2 –(2y)2 = x2 – 4y2 c/. 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4) = 3584 ? 5 Cả hai bạn đều viết đúng. Hằng đẳng thức được rút ra là (a - b)2 = (b - a)2. -HS nhận xét. Hoạt động 3: (2’) Dặn dò - Về nhà học bài. - Làm bài tập 16, 17 trang 11. - Chuẩn bị phần luyện tập trang 12. -HS theo dõi.
Tài liệu đính kèm: