Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 57 đến tiết 62

Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 57 đến tiết 62

I/MỤC TIÊU:

Học xong chương này, HS cần đạt một số yêu cầu:

*Kiến thức:

 - Hiểu khái niệm về bất đẳng thức, bất phương trình

 -Nhận biết vế trái, vế phải , chiều BĐT , t/chất BĐT với phép cộng và phép nhân

 -Nhận biết được bất phương trình, hiểu nghiệm của bất phương trình

 -Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

*Kĩ năng:

-Biết ch/m BĐT nhờ so sánh giá trị 2 vế hoặc vận dụng t/chất BĐT

-Biết KT một số có là nghiệm của BPT hay không.

-Giải được BPT bậc nhất một ẩn , BPT đưa về PBPT bậc nhất một ẩn dựa vào hai quy tắc : quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

-Biết biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số

-Giải được các PT chứa dấu GTTĐ dạng : = cx +d hoặc = cx + d.

Trong đó : a, b, c là số cụ thể

*Thái độ :

- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán , khả năng tư duy.

-Giáo dục cho HS tính chính xác , khoa học.

II/ NỘI DUNG :Gồm 16 tiết gồm các chủ đề:

1/Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân

2)Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương.

3/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

4)Phương trình chưa dấu GTTĐ

*Dự kiến nội dung KT 1 tiết:

 -Ch/m BĐT

-Giải bất phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, BPT đưa về BPT bậc nhất một ẩn

-PT chứa dấu GTTĐ

 

doc 29 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 57 đến tiết 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/MỤC TIÊU:
Học xong chương này, HS cần đạt một số yêu cầu:
*Kiến thức:
	- Hiểu khái niệm về bất đẳng thức, bất phương trình 
	-Nhận biết vế trái, vế phải , chiều BĐT , t/chất BĐT với phép cộng và phép nhân
	-Nhận biết được bất phương trình, hiểu nghiệm của bất phương trình
	-Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
*Kĩ năng:
-Biết ch/m BĐT nhờ so sánh giá trị 2 vế hoặc vận dụng t/chất BĐT
-Biết KT một số có là nghiệm của BPT hay không.
-Giải được BPT bậc nhất một ẩn , BPT đưa về PBPT bậc nhất một ẩn dựa vào hai quy tắc : quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
-Biết biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
-Giải được các PT chứa dấu GTTĐ dạng : ax = cx +d hoặc x+b= cx + d.
Trong đó : a, b, c là số cụ thể 
*Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán , khả năng tư duy.
-Giáo dục cho HS tính chính xác , khoa học.
II/ NỘI DUNG :Gồm 16 tiết gồm các chủ đề:
1/Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
2)Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương.
3/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
4)Phương trình chưa dấu GTTĐ
*Dự kiến nội dung KT 1 tiết:
	 -Ch/m BĐT
-Giải bất phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, BPT đưa về BPT bậc nhất một ẩn
-PT chứa dấu GTTĐ
III/PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp.
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Hợp tác theo nhóm nhỏ.
-Luyện tập- thực hành.
-----------– —----------
Tuần 28– Tiết 57 
CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘTẨN
§1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :+ HS nhận biết được VT, VP và biết dùng dấu của BĐT(, ³, £ )
+Biết t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép côïng
- Kĩ năng : Vận dụng t/ch liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để ch/m BĐT
- Thái độ : Rèn khả năng suy luận logic.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ hình vẽ trục số tr 35 
- HS: Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh hai số hữu tỉ.
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Vấn đáp.
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG (3’)
Giới thiệu chương IV
Nêu nội dung của chương.
Nghe GV trình bày
HĐ 2 : NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ (10’)
 Khi so sánh hai số thực a và b xãy ra những trường hợp nào ?
Kí hiệu ?
Khi biểu diễn các số trên trục nằm ngang : điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Yêu cầu HS quan sát trục số 
Cho HS làm ?1
Gọi 2 HS lên bảng điền
Gọi HS khác nhận xét
Yêu cầu giải thích.
Với x là số thực bất kì hãy so sánh x2 và số 0 ?
Vậy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0, ta viết x2 ³ 0, "x.
Nếu c là số không âm, ta viết thế nào?
Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết ?
Với x là số thực, hãy so sánh -x2 và số 0?
Xãy ra 3 trường hợp :
a bằng b ( a = b)
a lớn hơn b(a>b)
a nhỏ hơn b(a<b)
Quan sát trục số 
So sánh các số 
Làm ?1
a)1,53 < 1,8
b)-2,37 > -2,41
c)12-18 = -23
d) 35 < 1320
2 HS lên bảng điền
Nhận xét
Giải thích.
x2 ³ 0 
ta viết c ³ 0
a ³ b
-x2 £ 0
1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
a bằng b ( a = b)
a lớn hơn b(a > b)
a nhỏ hơn b(a < b)
-Nếu a không nhỏ hơn b(a lớn hơn hoặc bằng b). Kí hiệu : a ³ b.
- Nếu a không lớn hơn b(a nhỏ hơn hoặc bằng b). Kí hiệu : a £ b.
a)1,53 1,8
b)-2,37 -2,41 
c)12-18 -23
>
d) 35 1320
HĐ 3 :BẤT ĐẲNG THỨC (5’)
GV giới thiệu BĐT, vế trái, vế phải.
Hãy nêu VD và chỉ ra VT, VP của BĐT đó ?
Cho VD về BĐT
2.Bất đẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng a b, a ³ b, a £ b) gọi là bất đẳng thức
a : vế trái
b: vế phải
HĐ 4 :LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG (15’)
Hãy cho biết BĐT biểu diễn mối liên hệ giữa (-4) và 2 ?
Khi cộng 3 vào hai vế của BĐT đó ta được BĐT nào ?GV đưa hình vẽ lên bảng.
Hình vẽ này minh họa cho kết quả :Khi cộng 3 vào cả hai vế của BĐT 
-4 < 2 ta được BĐT 
-1 < 5 cùng chiều với BĐT đã cho.
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi đại diện trình bày.
Gọi HS khác nhận xét. 
Gọi 1 HS lên bảng điền
Gọi HS lớp nhận xét.
Yêu cầu phát biểu t/chất bằng lời.
Gọi 1 HS đọc VD
Cho HS làm ?3
Gọi 1 HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét.
GV kết luận : chỉ cần so sánh -2004 và -2005
Cho HS thảo luận nhóm ?4 (3’)
Gọi đại diện 1 nhóm nhanh nhất trình bày.
Gọi nhóm khác nhận xét
-4 < 2
-4 +3 < 2 +3
Hay -1 < 5
Thảo luận nhóm đôi làm ?2.
a)Khi cộng -3 vào hai vế của BĐT -4<2 thì được BĐT -4-3 <2-3
hay -7<-1
 cùng chiều với BĐT đã cho
b) -4<2
-4+ c< 2 + c
1 HS lên bảng điền(>,<, ³, £ )
-Nếu a< b thì a+c Ÿ b+c
- Nếu a>b thì a+c Ÿ b+c
-Nếu a£ b thì a+c Ÿ b+c
-Nếu a³ b thì a+c Ÿ b+c
HS lớp nhận xét.
Phát biểu t/chất bằng lời.
Xem VD 2 SGK
1 HS đọc VD
Làm ?3
1 HS lên bảng giải
-2004>-2005
Cộng (-777) vào hai vế :
-2004 +(-777)>-2005+(-777)
Nhận xét.
Thảo luận nhóm ?4
Đại diện 1 nhóm nhanh nhất trình bày.
2 < 3 
Suy ra 2 +2 < 3 + 2
Hay 2 +2 < 5
Nhóm khác nhận xét
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Với 3 số a, b, c ta có :
-Nếu a< b thì a+c < b+c
- Nếu a>b thì a+c > b+c
-Nếu a£ b thì a+c £ b+c
-Nếu a³ b thì a+c ³ b+c
*Tính chất :
Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
VD : (SGK)
*Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng là ính chất của bất đẳng thức
HĐ 5 : CỦNG CỐ (11’)
Cho HS làm bài 1a, b 
Gọi HS trả lời , giải thích
Yêu cầu HS giải tiếp bài 2, 3
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV chốt lại.
Cho HS thảo luận nhóm đôi bài 4.
Gọi đại diện vài nhóm trả lời.
Gọi nhóm khác nhận xét.
GV kết luận : Việc thực hiện đúng quy định vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông
Đọc đề bài.
Trả lời , giải thích
a)vì –2 + 3 = 1 mà 1<2
b)vì – 6 = – 6
Nửa lớp giải câu 2a)
Nửa lớp còn lại câu 3a)
2 HS lên bảng giải.
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm đôi , trả lời
BÀI TẬP
Bài 1.Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
a)(- 2 ) + 3 ³ 2 (sai)
b)- 6 £ 2(-3) (đúng)
Bài 2 .
a)Ta có : a < b
Cộng 1 vào hai vế của BĐT, ta được :
a + 1 < b + 1
Bài 3. 
a)a – 5 ³ b – 5
cộng (5) vào hai vế của BĐT, ta được :
a – 5+ 5 ³ b – 5 + 5
Vậy a ³ b.
Bài 4 .
 a £ 20
HĐ 6 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
Nêu BTVN
Ghi vở 
-Học thuộc t/chất
-Làm bài tập 1c,d ; 2b SGK
-Xem trước §2
IV/RÚT KINH NGHIỆM : 
-----&----
Tiết 58
 §8 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm đượcï t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm).
- Kĩ năng : Vận dụng t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để ch/m BĐT hay so sánh hai số
- Thái độ : Rèn khả năng suy luận logíc
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi đề bài 
- HS: Xem trước bài mới, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Phát hiện và giải quyết vấn đề.
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : KTBC(7’)
Gọi 1 HS lên bảng KT
Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Phát biểu t/chất
a)ta có :
a< b
cộng (-3) vào hai vế BĐT :
a – 3 < b – 3
b)15 + a £ 15 + b
cộng (-15) vào hai vế :
15 + a+(-15) £ 15 + b+(-15)
Þ a £ b
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Phát biểu t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Áp dụng :
a)Cho a< b, hãy so sánh 
a – 3 và b- 3
b)So sánh a và b , nếu :
15 + a £ 15 + b
HĐ 2 :LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG(10’)
Cho hai số (-2) và 3. Hãy nêu BĐT biểu diễn mối liên hệ giữa hai số đó ?
Khi nhân cả hai vế với 2 ta được BĐT nào ?
Nhận xét chiều của BĐT ?
GV đưa hình vẽ lên bảng để minh họa
Cho HS làm ?1
Cho HS thảo luận nhóm đôi
Gọi HS trả lời.
Gọi HS lên bảng điền
Yêu cầu HS rút ra t/chất trên ?
Cho HS làm ?2
Gọi 1 HS lên bảng điền
Gọi HS nhận xét bài ở bảng, 
Yêu cầu đổi bài cho nhau KT kết quả.
 -2 < 3
-2 .2 < 3.2
Hay – 4 < 6
Hai BĐT cùng chiều
Làm ?1
Thảo luận nhóm đôi
Trả lời
a)nhân hai vế BĐT
 -2 < 3 , ta được :
-2.5091 < 3. 5091
b) nhân hai vế BĐT
 -2 < 3 với số c dương ta được BĐT -2.c < 3.c
1 HS lên bảng điền(>,<, ³, £ )
-Nếu a< b thì a.c Ÿ b.c
- Nếu a>b thì a.c Ÿ b.c
-Nếu a£ b thì a.c Ÿ b.c
-Nếu a³ b thì a.c Ÿ b.c
Nêu t/chất.
Làm ?2
1 HS lên bảng điền
a)(-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b)4,15.2,2 > (-5,3).2,2
Nhận xét bài ở bảng, 
Giải thích.
a)-15,2<-15,08
Nhân hai vế với 3,5 : BĐT cùng chiều
b)4,15>-5,3
Nhân hai vế với 2,2
Đổi bài cho nhau KT kết quả. 
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
*Tính chất :
Với 3 số a, b, c (c > 0)ta có :
-Nếu a< b thì a.c < b.c
- Nếu a>b thì a.c > b.c
-Nếu a£ b thì a.c £ b.c
-Nếu a³ b thì a.c ³ b.c
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
HĐ 3 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM (12’)
-2 < 3
Nhân hai vế với (-2) ta được ?
Đưa hình vẽ 38 lên bảng.
Cho HS làm ?3
Yeu cầu thảo luận nhóm đôi.
Gọi đại diện trả lời
Gọi HS nhận xét.
GV kết luận.
Gọi 1 HS lên bảng điền.
Từ đó gọi HS phát biểu bằng lời t/chất
Cho HS thảo luận nhóm ?4 (4HS)
Gọi đại diện trả lời.
Gọi nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại : nhân hai vế với (-14), hay chia hai vế cho (-4)
Gọi HS trả lời ?5
Vậy liên hệ giữa thứ tự và phép nhân mở rộng thành phép chia, cũng tương tự như phép nhân.
-2 < 3
Nhân hai vế với (-2)
-2(-2) < 3(-2)
(vì 4 > -6)
HS làm ?3
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời
Nhận xét.
1 HS lên bảng điền
Điền(>,<, ³, £ )
-Nếu a< b thì a.c Ÿ b.c
- Nếu a>b thì a.c Ÿ b.c
-Nếu a£ b thì a.c Ÿ b.c
-Nếu a³ b thì a.c Ÿ b.c
Phát biểu bằng lời t/chất.
Thảo luận nhóm ?4 (4HS) (3’)
Đại diện trả lời.
Nhóm khác nhận xé ... i HS nêu thêm VD khác.
HS nhăùc lại 
Nêu đ/n
Nêu VD
3.Bất phương trình tương đương.
Hai BPT gọi là tương đương là hai BPT có cùng tập nghiệm
Kí hiệu : « Û»
VD :
 x > 2 Û 2 < x
HĐ 5 : CỦNG CỐ (8’)
Yêu cầu :
+Nửa lớp làm câu a)
+Nửa lớp làm câu b)
Cho HS thảo luận nhóm đôi
Gọi đại diện 2 HS lên bảng sửa bài
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu đổi bài cho nhau KT kết quả
Nửa lớp làm câu a)
Nửa lớp làm câu b)
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện 2 HS lên bảng sửa bài
Nhận xét.
Đổi bài cho nhau KT kết quả
BÀI TẬP
Bài 17.
a) x £ 6
b) x> 2
c)x ³ 5
d) x< - 1
Bài 16.
b) x £ - 2 
Tập nghiệm {x/ x £ - 2 }
c)x > - 3
Tập nghiệm {x/ x > - 3 }
 ////////////////////( |
 -3 0
HĐ 6 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’)
Nêu yêu cầu về nhà.
*Hướng dẫn :
Gọi HS đọc đề bài
Ghi vào vở.
Đọc đề bài
Nêu cách giải
Thế x = 3 vào từng BPT, nếu được khẳng định đúng thì x = 3 là nghiệm.
-Ôn tập t/chất của BĐT
-Làm bài 15, 16cd SGK
-Xem trước §4
IV/RÚT KINH NGHIỆM : 
-----&----
Tuần 30-Tiết 61
 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : +Nắm được kh/n BPT một ẩn, hiểu thế nào là nghiệm của BPT, Biết viết dạng kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
+Hiểu kh/n hai BPT tương đương
- Kĩ năng : Biết KT một số có là nghiệm của BPT hay không,biết biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi đề bài 
- HS: bảng nhóm
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Vấn đáp.
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 :KTBC (5’)
Gọi 1 HS lên bảng KT
1 HS lên bảng
Câu 1 :chọn c)
2) Tập nghiệm {x/ x ³ 1}
/////////////|//////[
 0 1
Cả lớp theo dõi.
Nhận xét.
1)x = 3 là nghiệm của BPT nào sau đây ?
a)2x + 3 < 9
b) – 4x > 2x + 5
c)5 – x > 3x – 12
2)Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
x ³ 1
HĐ 2 : ĐỊNH NGHĨA (7’)
Yêu cầu HS nhắc lại đ/n PT bậc nhất một ẩn
Nếu thay dấu « = » bởi các dấu của BĐT ta được đ/n BPT bậc nhất một ẩn. Gọi HS nêu đ/n.
GV nêu lại chính xác đ/n.
Gọi HS đọc lại đ/n SGK
Cho HS làm ?1 
gọi HS trả lời miệng 
Yêu cầu giải thích
GV chốt lại : x bậc 1 và a ≠ 0
Gọi HS cho thêm VD khác về BPT bậc nhất một ẩn.
HS nhắc lại :
ax + b = 0
Nêu đ/n
Ghi vở
Làm ?1
Trả lời miệng :
a)2x – 3 < 0
c)5x – 15³ 0 là các BPT bậc nhấât một ẩn
 Giải thích
b)0x + 5 > 0 không là BPT bậc nhất một ẩn vì a = 0
d)x2 > 0 vì ẩn bậc 2
1.Định nghĩa.
BPT dạng ax + b <0 (hoặc ax + b< 0, ax + b ³ 0, ax + b £ 0 ), trong đó a, b là hai số đã cho, được gọi là BPT bậc nhất một ẩn
VD : 2x – 3 £ 0 
 3x + 10 > 0
Là các BPT bậc nhất một ẩn.
HĐ 3 : HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BPT (20’)
Để giải PT ta thực hiện các quy tắc biến đổi nào ?
Để giải BPT ta cũng thực hiện hai quy tắc.
Nêu quy tắc chuyển vế
Gọi HS đọc lại
Yêu cầu HS làm ?2
Cho HS thảo luận nhóm đôi
Gọi 2 HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét.
Gọi HS nhắc lại t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Nêu quy tắêc nhân với một số.
Gọi HS đọc VD 3 và nêu các bước giải
Gọi HS đọc tiếp VD 4 và nêu các bước giải
Cho HS làm ?3
Gọi 2HS lên bảng giải.
Yêu cầu cả lớp cùng làm
Nhận xét
Lưu ý : Nhân hai vế với 12 hay chia hai vế cho 2
Cho HS đổi bài cho nhau KT kết quả.
Cho HS làm ?4
Yêu cầu thảo luận nhóm 4 HS
Gọi đại diện trình bày.
Gọi nhóm khác nhận xét.
GV kết luận
HS nhắc lại.
-Quy tắc chuyển vế
-Quy tắc nhân với một số.
Đọc quy tắc chuyển vế.
Làm ?2
Thảo luận nhóm đôi
2HS lên bảng giải.
x + 12 > 21
Û x > 21 – 12
Û x > 9
Tập nghiệm của BPT là {x/ x < 9}
b) – 2x > – 3x – 5
Û – 2x + 3x > – 5
Û x > – 5 
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > – 5}
Nhắc lại t/chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Đọc VD 3.
Nêu các bước giải
Đọc VD 4 .
Nêu các bước giải
Làm ?3
2HS lên bảng giải
a)2x < 24
Û 2x . 12 < 24 . 12 
(nhân hai hai vế với 12 )
Û x < 12
b) –3x < 27
Û–3x-13 > 27. -13
(nhân hai hai vế với -13 và đổi chiều)
Û x > – 9 
Cả lớp cùng làm
Nhận xét
Đổi bài cho nhau KT kết quả.
Làm ?4
Thảo luận nhóm 4 HS(3’)
Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
2. Hai quy tắc biến đổi BPT
a)Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
VD1 : Giải BPT : x – 3 < 12
Giải
 x – 3 < 12
 Û x < 12 + 3
 Û x < 15
Tập nghiệm của BPT là {x/ x < 15}
VD 2 : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x > 2x – 4
Giải
3x > 2x – 4
Û3x – 2x > – 4 
Û x > – 4
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > – 4}
 //////////////////( | 
 -4 0
b)Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của một BPT với cùng một số khác 0, ta phải :
-Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương.
-Đổi chiều của BPT nếu số đó âm.
VD 3 : (SGK)
VD 4 : (SGK)
-14 x < 3
Û-14 x (– 4) > 3(– 4)
Û x > - 12 
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > – 12}
///////////////( |
-12 0 
?4
a)x + 3 < 7
Cộng hai vế với (-5)
x + 3+(-5) < 7+ (-5)
Û x – 2 < 2
b)2x < –4 
Nhân hai vế với -32 và đổi chiều :
2x . -32 > –4 . -32 
Û – 3x > 6
HĐ 4 :CỦNG CỐ (12’)
Yêu cầu :
+Nửa lớp giải câu a)
+Nửa lớp giải câu b)
Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
Gọi HS nhận xét.
GV chốt lại.
Cho HS làm bài 20
Yêu cầu cả lớp làm vào vở
Cho HS nộp 5 tập nhanh nhất
Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
Gọi HS nhận xét
GV chốt lại : Nhân hay chia hai vế cho số âm thì BPT đổi chiều
Cho HS thảo luận nhóm bài 26(4’)
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày 
Gọi nhóm khác nhận xét
GV chốt lại : từ BPT đầu, ta chỉ cần áp dụng 2 quy tắc biến đổi có thể tìm được các BPT tương đương (Có cùng tập nghiệm)
Nửa lớp giải câu a)
Nửa lớp giải câu b)
2HS lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Cả lớp làm vào vở
Nộp 5 tập nhanh nhất
2HS lên bảng sửa bài.
Nhận xét
Thảo luận nhóm bài 26(4’)
Đại diện 2 nhóm trình bày 
Nhóm khác nhận xét
BÀI TẬP
Bài 19.Giải các BPT :
a)x – 5 > 3
Û x > 3 +5
Û x > 8 
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > 8}
b)x – 2x > - 2x + 4
Û x – 2x + 2x > 4
Û x > 4
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > 4}
Bài 20.
a)0,3x > 0,6
Û 0,3x : 0,3 > 0,6 : 0,3
Û x >2
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > 2}
b) –4x < 12
Û –4x : (–4) > 12 : (–4)
Û x > –3
Tập nghiệm của BPT là {x/ x -3}
Bài 26.
a)
 | ]///////////////////////
0 12
Ba BPT có cùng tập nghiệm
 x < 12
2x < 24
x - 1 < 11
HĐ 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
Nêu BTVN
Ghi vở
-Học thuộc hai quy tắc biến đổi BPT
-Làm bài 19c, d, 20,21, 26 b,c,d SGK
-Đọc trước phần 3 §4
IV/RÚT KINH NGHIỆM : 
-----&----
Tiết 62
 §4. BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : +Củng cố đ/n BPT bậc nhất một ẩn.
 + Nắêm được cách giải BPT bậc nhất một ẩn và BPT đưa về bậc nhất một ẩn 
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải BPT
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi đề bài 
- HS: bảng nhóm
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Phát hiện và giải quyết vấn đề
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 :KTBC (7’)
Gọi 2 HS lên bảng
Gọi vài HS nộp vở bài tập để KT việc làm bài ở nhà
Yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án B
Gọi HS nhận xét
GV kết luận, ghi điểm
HS lên bảng KT
HS1 :
1)Chọn B
2) – 3x > 4x + 2
Û – 3x – 4x > 2
Û x > 2
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > 2}
HS2:
1)Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT
2) –4x < 12
Û–4x-14 > 12. -14
(nhân hai vế của BPT với -14 và đổi chiều)
Û x > -3
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > -3}
Nửa lớp theo dõi bài của HS1
Nửa lớp còn lại theo dõi bài của HS2
Nhận xét
HS1 :
1)Trong các BPT , BPT nào là BPT bậc nhất một ẩn ?
A.x – y > 0
B.2x + 1 ³ 0
C.x2 – 3 < 0
D.0x + 23 > 0
2)Giải BPT :
– 3x > 4x + 2
HS2:
1)Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT
2)Giải BPT :
–4x < 12
HĐ 2 :GIẢI BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN (12’)
Nêu VD 5
Gọi HS giải từng bước.
GV ghi bảng
Cho HS thảo luận nhóm ?5 (4’)
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
Gọi nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại : Khi chia hai vế của BPT cho số âm , phải đổi chiều của BPT
Nêu chú ý
Gọi HS đọc VD 6 SGK. 
GV chốt lại : Ta có thể trình bày ngắn gọn, không ghi câu giải thích
HS thực hiện từng bước
1HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Thảo luận nhóm ?5 (4’)
Đại diện 1 nhóm trình bày.
–4x – 8 < 0
Û –4x < 8
Û –4x (– 4 )> 8 : (- 4 )
Û x > - 2
Tập nghiệm của BPT là {x/ x > - 2}
///////////( |
 -2 0
Nhóm khác nhận xét.
Đọc VD 6.
Tìm hiểu cách trình bày.
3.Giải BPT bậc nhất mộït ẩn
VD 5 :Giải BPT
3x – 5 < 0
Û 3x < 5(chuyển 5 sang VP và đổi dấu)
Û 3x : 3x < 5 : 3 (chia hai vế cho 3)
Û x < 53
Tập nghiệm của BPT là {x/ x < 53}
 | )/////////////////
 0 53
Chú ý :(SGK)
VD 6 :
(SGK)
HĐ 3 : GIẢI BPT ĐƯA ĐƯỢC VỀ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN (11’)
Nêu VD 7.
Yêu cầu HS giải từng bước
Cho HS làm ?6
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi (1’)
Gọi 1HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu đổi bài cho nhau KT kết quả.
GV chốt lại cách giải :Giải tương tự như PT bậc nhất một ẩn nhưng khi chia hai vế cho số âm, ta phải đổi chiều của BPT
Thảo luận nhóm đôi cách giải.
Nêu cách giải
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
-Thu gọn từng vế
Làm ?6
Thảo luận nhóm đôi (1’)
1HS lên bảng giải
–0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
Û–0,2x – 0,4x >– 2 + 0,2
Û–0,6x > –1,8
Û–0,6x :( –0,6)< –1,8 :( –0,6) 
 Û x <3
Nghiệm của BPT x<3
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét.
Đổi bài cho nhau KT kết quả
4.Giải BPT đưa được về bậc nhất một ẩn
VD 7 :Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 
Giải .
(SGK)
HĐ 3 : CỦNG CỐ (12’)
BÀI TẬP
HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’)
IV/RÚT KINH NGHIỆM : 
-----&----

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 8 TUAN 2830.doc