A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh:
-Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Giúp học sinh có kỷ năng:
-Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập
Ngày Soạn: 20/2/05 Tiết 49 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: -Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Giúp học sinh có kỷ năng: -Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Sgk, dụng cụ học tập D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình sgk/25 III.Bài mới: (30') *Đặt vấn đề: (3') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh giải bài toán: Ví dụ sgk Theo dõi và suy nghĩ *Triển khai bài: (') HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn GV: Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy đi được trong 2 h là bao nhiêu ? HS: 2x GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn nhau. Do đó nếu kí hiệu đại lượng này là x thì các đại lượng còn lại được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: 180x (m) HS: km/h GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: 5.100 + x HS: 12.10 + x 1) Biểu diến một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn *Nếu hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau thì ta có thể biểu diễn đại lượng này theo đại lượng kia. Ví dụ: Gọi vận tốc của xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy đi trong 2 giờ là 2x HĐ2:Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình GV: Đưa bài toán cổ (sgk) và yêu cầu học sinh giải quyết ? HS: Thực hiện theo nhóm dựa vào sgk GV: Nếu gọi số chó là x thì x phải thỏa điều kiện gì ? và số gà là bao nhiêu ? HS: x là số nguyên dương nhỏ hơn 36 và số gà là 36 - x GV: Số chân chó là bao nhiêu ? (theo x) HS: 4x GV: Số chân gà là bao nhiêu ? (theo x) HS: 2.(36 - x) GV: Theo bài tổng số chân chó và gà là bao nhiêu ? (theo x) HS: 4x + 2.(36 - x) GV: Theo bài tổng số chân chó và gà là 100. Từ đó ta có phương trình như thế nào ? HS: 4x + 2.(36 - x) = 100 GV: Giải phương trình HS: x = 14 (thỏa) GV: Kết luận: Số chó ? Số gà ? HS: Chó: 22 Gà: 14 GV: Qua ví dụ hãy chỉ ra các bước cần thiết để giải bài toán bằng cách lập phương trình ? HS: nêu như sgk 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ: Bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Các bước thực hiện: sgk IV. Củng cố: (') Giáo viên Học sinh Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 34 sgk/25 sgk Thực hiện theo nhóm (2 h/s) V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(') Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36 sg/25,26
Tài liệu đính kèm: