Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 21: Tính chất cơ bản của phân thức

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 21: Tính chất cơ bản của phân thức

A. Mục tiệu:

Kiến thức: Kỷ năng:

Giúp học sinh:

Nắm được tính chất cơ bản của phân thức; Nắm được quy tắc đổi dấu Giúp học sinh có kỷ năng:

Vận dụng tính chất, quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức

Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

Phân tích, so sánh, tổng hợp

 *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

Tính linh hoạt; Tính độc lập

 B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 21: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: ....../......
Tiết
21
§2.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
	A. Mục tiệu:
Kiến thức:
Kỷ năng:
Giúp học sinh:
Nắm được tính chất cơ bản của phân thức; Nắm được quy tắc đổi dấu
Giúp học sinh có kỷ năng:
Vận dụng tính chất, quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức
Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
Tính linh hoạt; Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Hãy cho biết hai phân thức 
 và có bằng nhau không ?
Bằng vì x2(6x – 2) = 2x2(3x – 1)
	III.Bài mới: (30')
Giáo viên
Học sinh
Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
Phân thức có tính chất như thế không ?
Suy nghĩ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Tính chất cơ bản của phân thức (20’)
GV: Cho phân thức A = . Hãy lập phân thức B bằng cách nhân tử và mẫu của phân thức A với x + 2 HS: B = 
GV: So sánh phân thức A và phân thức B ?
HS: A = B
GV: Cho phân thức P = . Hãy lập phân thức Q bằng cách chia cả thử và mẫu của phân P cho 3xy ? HS: 
GV: P có bằng Q không ? HS: P = Q
GV:Tổng quát: 
và (là một nhân tử chung của A và B)
HS:
(N là một nhân tử chung của A và B)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 sgk/37
HS: a) Vận dụng tính chất 2, chia cả tử và mẫu của phân thức đầu cho đa thức x – 1; b) Vận dụng tính chất 1, nhân cả tử và mẫu của phân thức đầu với -1
GV: Bổ sung, điều chỉnh
ŒTính chất cơ bản của phân thức
1) 
2) (N là một nhân tử chung của A và B)
HĐ2:Quy tắc đổi dấu (10’)
GV: Hãy phát biểu bằng lời công thức 
HS: Phát biểu quy tắc đổi dấu sgk/37
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?5 sgk/38
HS: a) x – 4 b) x - 5
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Quy tắc đổi dấu
	IV. Củng cố: (7')
Giáo viên
Học sinh
Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ?
Cho phân thức P = Hãy chỉ ra 5 phân thức bằng phân thức P ?
Tính chất sgk/37
Thực hiện
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Làm các bài tập: 4; 5; 6 sgk/38
	Làm bài tập: Chứng minh: xn - 1 =(x - 1)(xn-1 + xn-2 + .+1) 
	với mọi số tự nhiên n lớn hơn hoặc bằng 1 
	Áp dụng: Điền vào một đa thức thích hợp vào chỗ trống

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet21.doc