ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần nắm:
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bảng về phương trình và bất phương trình .
-Tiép tục kỹ năng phân tích da thức thành nhân tử ,Giải phương trình và bất phương trình.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
TUẦN: 32 NS:........................... TIẾT : 67 ND: .......................... ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bảng về phương trình và bất phương trình . -Tiép tục kỹ năng phân tích da thức thành nhân tử ,Giải phương trình và bất phương trình. II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 10 PHÚT 10 PHÚT 10 PHÚT 15 PHÚT 15 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Ôn tập bất đẳng thức và bất phương trình) -Thế nào là bất đẳng thức?Cho ví dụ. -Viết công thức liên hệ thứ tự vàc phép cộng ,thứ tự và phép nhân,tính chất bắc cầu của thứ tự. -Giải bài tập 38a sgk tr 53 sgk Cho m > n , Chứng minh:m + 2 > n + 2 GV: nhận xét cho điểm. Sau đó GV yêu cầu HS lớp phát biểu thành lời các tính chất trên. *Phương trình bậc nhất một ẩn. Thế nào là phương trìh bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. *Giải bài tập 39 tr 53 sgk Kiểm tra x = -2 có phải là nghiệm của bất phương trình sau: a.-3x+ 2 > -5 b.10 - 2x < 2 *Nêu hai quy tắc biển đổi bất phương trình. -HS: Quy tắc chuyển vế và nhân với một số. *HOẠT ĐỘNG 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Chứng minh: a.4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 b.(-3) .2 + 5 < (-3).(-5) + 5. -HS: Đọc đề bài. -GV:Giáo viên giới thiệu câu a đến với HS. -HS: Tự giải câu b. (Hai quy tắc biến đổi phương trình) -GV: Để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào? Hãy nêu lại quy tắc đó. Để giải bắt phương trình ta cũng có hai quy tắc. +Quy tắc chuyển vế +Quy tắc nhân với một số. -GV: Giới thiệu như sgk.Cho HS so sánh với quy tắc chuyển vế trong phương trình. -GV:Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số. -HS: Trả lời. -GV: Quy tắc trên gọi là quy tắc nhân để biến đỏi tương đương bất phương trình. Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. Tập hợp nghiệm: S = *HOẠT ĐỘNG 3. a.Nếu 3x 0 thì Nếu 3x < 0 x < 0 thì (*) (TMĐK x < 0) Vậy: I/Bất đẳng thức ,bất phương trình. Hệ thức có dạng a b, a b, a b là bất đẳng thức. Ví dụ: 3 > 5, a < b........ Các công thức: Với ba số a,b,c Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a 0 thì ac < bc Nếu a bc Nếu a < b và B < c thì a < c. *Giải bài tập 38a sgk tr 53 sgk Ta có m > n,cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được. m + 2 > n + 2 Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: 3x + 2 > 5 Có nghiệm là x = 3 *Giải bài tập -3x + 2 > -5 Thay x = -2 vào bất đẳng thức ta được: (-3).(-2) + 2 > -5 là một khẳng định đúng. Vậy -2 là nghiệm của bất phương trình. III/Giải bài tập 12 sgk tr 40 Chứng minh: a.4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 Ta có: -2 < -1 (1) Nhân vào hai vế của bđt (1) với 4,ta được: 4.(-2) < 4.(-1) (2) Cộng 14 vào hai vế của bđt (2) với 14, ta được: 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 2x < 24 Vậy: tập nghiệm của bất phương trình: Biểu diễm nghiệm trên trục số: ////////·/////////( 0 12 -3x < 27 Biểu diễn nghiệm trên trục số. ////////////·///////( 9 a) -4x + 5x < -2 + 16 + 1 x < 15 Ngiệm của bất phương trình là: x < 15. II/Phương trình chưa giá trị tuyệt đối. . (**) Nếu: thì: (**) (TMĐK) Nếu: x - 3 < 0 x < 3 thì (**) (loại) Vậy:Nghiệm của phuơng trình: S = Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: