Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố:

-Một số tính chất của bất đẳng thức

-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình

-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

 2.Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

-Chứng minh một số bất đẳng thức

-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu, giải quyết vấn đề.

 Đàm thoại gợi mở.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Nghiên cứu bài .

 Học sinh: Nghiên cứu bài mới.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn: 07/4
Ngày giảng: 8A: 9/04	8B: 08/04
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :Giúp học sinh củng cố:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
 2.Kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối 
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu, giải quyết vấn đề.
	Đàm thoại gợi mở.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài . 
 	Học sinh: Nghiên cứu bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I.Ổn định lớp:
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề. ’
 	2/ Triển khai bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Trong chương này chúng ta đã tìm hiểu được những kiến thức cơ bản nào ?
GV: nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Bai tập 38ab 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
Bài tập 41: 
GV:Yêu cầu HS thực hiện bài tập 41 ( SGK)
GV: Để giải bất phương trình trên trước hết ta phải làm gì ?
GV: Hãy giải bất phương trình trên ?
Bài tập 42c: 
GV: Hãy giải bất phương trình 
( x – 3 )2 < x2 – 3 
Bài tập 45 ( SGK)
Giải phương trình:
a. = x + 8 ( 1) 
GV: Hãy nhận dạng phương trình
Hãy nêu cách giải phương trình đó
1.Lí thuyết 
* Các kiến thức cơ bản của chương
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc nhân
2. Bài tập:
Bai tập 38ab 
a) m > n Û m + 2 > n + 2
b) m > n Û -2m < -2n
Bai tập 39ad, 
a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
Bài tập 41 ( SGK)
d. 
-6x – 9 -16 + 4x
10x 7 x 0,7
Biểu diển tập nghiệm trên trục số
Bài tập 42c. SGK
Gải bất phương trình: 
( x – 3 )2 < x2 – 3 
x2 – 6x + 9 < x2 – 3 
 - 6x 2 
Vậy nghiệm của bất phươngtrình là x > 2
Bài tập 45 ( SGK) 
Giải phương trình:
a. = x + 8 ( 1) 
 = 3x nếu x 0
 = - 3x nếu x < 0
Với x 0 phương trình ( 1) trở thành:
3x = x + 8 x = 4 thoả điều kiện x 0 
Vậyx =4 là mộtnghệm của phươngtrình (1)
Với x < 0 thì phương trình ( 1) trở thành
-3x = x + 8 x = - 2 thoả điều kiện x < 0
vậy x = - 2 là một nghiệm của phương trình (1)
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
S = { 4; -2 }
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 
Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54	
Ôn tập kĩ tiết sau kiểm tra một tiết.
	E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_65_on_tap_chuong_iv_ban_2_cot.doc