Giáo án Đại số khối 8 tiết 65, 66: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số khối 8 tiết 65, 66: Ôn tập cuối năm

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/ MỤC TIÊU:

 Qua bài này HS cần nắm:

 -Ôn tập và hệ thống háo kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử ,giải phương trình và bất phương trình.

II/ CHUẨN BỊ.

 -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.

 -HS: Dụng cụ học tập.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 tiết 65, 66: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 31 NS:...........................
TIẾT : 66 ND: ..........................
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
 	-Ôn tập và hệ thống háo kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử ,giải phương trình và bất phương trình.
II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV
*HOẠT ĐỘNG HS
15
PHÚT
20
PHÚT
05
PHÚT
02
PHÚT,
**HOẠT ĐỘNG 1
Phương trình và bất phương trình.
-GV: Nêu lần lược các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà ,yêu cầu học sinh trả lời.
*Hai phương trình tương đương.
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợ nghiệm.
*Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Qui tắc chuyển vế.
Qui tắc nhân với một số .
*Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0 với a,b là số đã cho và a # 0,được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x - 1 = 0
*HOẠT ĐỘNG 2 
 (Luyện tập)
*Giải bài tập 7 tr 131 sgk.
Giải phương trình.
a)
b)
c)
*HOẠT ĐỘNG 3.
 (Giải bài tập 8 sgk tr 131)
Giải phương trình:
Vậy: 
*HỌC Ở NHÀ.
-Xem lại lí thuyết đã học.
-Làm bài tập: trong phần ô tập cuối năm.
I/Phương trình và bất phương trình
*Hai bất phương trình tương đương.
Là hai bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
*Hai qui tắc biến đổi phương trình.
Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
Qut tắc nhân:Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác O, ta phải:
-Giữi nguyên chiều bất phương trình nếu số đó là dương.
-Giữi nguyên chiều bất phương trình nếu số đó là âm
*Định nghĩa bất phương trình tương đương.
II/Luyện tập.
(Giải bài tập 7 tr 131 sgk)
a.Đáp số: S = 
b.Biến đổi ta được:
 0x = 13
Vậy phương trình vô nghiệm.
c.biến đổi ta được:
 0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kỳ số nào.
(Giải bài tập 8 gk tr 131)
b.
*Nếu 3x - 1thì 
Ta có phương trình:
3x - 1 - x = 2
Giải phương trình ta được:
 x = (TMĐK)
*Nếu 3x- 1 < 0 Thì 
Ta có phương trình:
1 - 3x -x = 2
Giải phương trình, ta được.
x = (TMĐK)
	Rút kinh mghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65+66.doc