I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
2. Kĩ năng:
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải và tính cẩn thận.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập,
II . Đồ dùng:
Thước kẻ.
III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề,
IV . Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 16):
Ngày soạn: 04 / 3/ 2010 Ngày giảng: ......../......../.........Lớp 8B Tiết 63 Luyện tập I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn. 2. Kĩ năng: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn. - Rèn kỹ năng trình bày lời giải và tính cẩn thận. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập, II . Đồ dùng: Thước kẻ. III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề, IV . Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 16’): Mục tiêu: +Tạo hứng thú cho HS học bài. + Kiểm tra kiến thức và kĩ năng giải BPT bậc nhất một ẩn Kiểm tra 15’ * Đề bài: Câu 1 Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn: a) 2x2- x > 0 b) 3- x 0 d) 2x3 + 5 > 0 Câu 2 Giải các bất phương trình sau: a) - 4x – 8 0,4x - 2 * Đáp án và thang điểm: Câu 1( 2đ ) Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là: b) 3- x 0 ( 1đ ) Câu 2 ( 8đ ) a) - 4x – 8 < 0 - 4x < 8 x > hay x > - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x > - 2 } ( 4đ ) b) - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 - 2x – 2 > 4x - 20 -2x - 4x > - 20 + 2 - 6x > - 18 x < 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x < 3 } ( 4đ ) ĐVĐ: Trong hai tiết trước chúng ta đã biết thế nào là BPT bậc nhất một ẩn và cách giải. Để củng cố kĩ năng giải BPT bậc nhất một ẩn chúng ta cùng vào tiết luyện tập ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 11’ ): Luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng tìm nghiệm và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Đồ dùng: Thước kẻ. Bài tập28. - yêu cầu HS đọc đầu bài. - yêu cầu HS nêu hướng giải. - Sau khi giải song ý b yêu cầu HS phá biểu đề bài bài toán theo cách khác chằng hạn: “ Tìm tập nghiệm của BPT x2 > 0 hoặc mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào” Bài tập 31 SGK. - yêu cầu HS đọc đầu bài. - HĐ cá nhân làm bài tập trên - Tương tự yêu cầu HS làm bài tập 34 SGK. GV khắc sâu cụm từ “ hạng tử”ở quy tắc chuyển vế. -2HS lên bảng - - - HS đọc đầu bài - HĐ cá nhân Bài tập28. a) x = 2 Ta được 22 = 4 > 0 là khẳng định đúng. Nên x = 2 là 1nghiệm của BPT b) x = 0 Ta được 02 = 0 > 0 là khẳng định sai. Nên x = 2 không phải là nghiệm của BPT Bài tập 31c. c. Ta có : Hoạt động 2( 15’) Củng cố Mục tiêu: HS biết giải bài toán bằng cách lập bất phương trình Đồ dùng: Thước kẻ. Bài tập 29. - Yêu cầu HS viết BT 29a và b dưới dạng BPT? Bài tập 30 SGK - Yêu cầu HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS chuyển BT 30 về bài toán giải BPT bằng cách chọn ẩn x ( x ) là số giấy bạc 5000đ - Sau 5 phút yêu cầu một vài nhóm khác nhận xét - 2HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện - HS đọc đầu bài - HĐ theo nhóm nhỏ tại bàn trong 5 phút - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân Bài tập 29 a.2x – 5 0 b) -3x -7x + 5 Bài tập 30 - Gọi x ( x ) là số giấy bạc 5000đ - Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 – x tờ Ta có BPT: 5000x + 2000(15 – x) 70000 Giải BPT ta có: x Do ( x ) nên x = 1, 2, 3, .. 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là 1, 2, 3, 4, , 13 tờ Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’): - Tổng kết: GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên. - Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước bài PT chứa dấu giá trị tuyệt đối và làm các bài tập : 34, 35 SGK ********************************************
Tài liệu đính kèm: