Giáo án Đại số khối 8 tiết 63, 64

Giáo án Đại số khối 8 tiết 63, 64

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

 Qua bài này HS cần nắm:

 -Luện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.

II/ CHUẨN BỊ.

 -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.

 -HS: Dụng cụ học tập.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 tiết 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 NS:...........................
TIẾT : 64 ND: ..........................
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
 	-Luện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	-Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
15
PHÚT
10
PHÚT
10
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
 (kiểm tra)
Giải bất phương trình sau:
HS1: 
HS2: 
*HOẠT ĐỘNG 2.
(Giải bài tập 31 sgk tr 48).
Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
-GV: Tương tự như giải phương trình để khử mẫu trong bất phương trình này ta làm thế nào?
-Hãy thực hiện;
-HS: Hoạt động theo nhóm để giải bài tập này:
*HOẠT ĐỘNG 3.
(Giải bài tập 63 tr 47 SBT).
Giải bất phương trình:
a)
-GV: Hướng dẫn HS làm câu a đến bứơc khử mẫu thì gọi HS lên bảng giải tiếp.
-HS: Giải câu b
*HOẠT ĐỘNG 4.
 (Giải bài tập 28 sgk tr 48)
-GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
HS1:S = 
HS2:S = 
I/Giải bài tập 31 sgk tr 48.
Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
Tập hợp nghiệm: S = 
II/ Giải bài tập 63 tr 47 SBT
a)
-4x + 5x < -2 + 16 + 1
 x < 15
Ngiệm của bất phương trình là: x < 15.
Vậy nghiệm của BPT đã cho là x < -115
	Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
TUẦN: 31 NS:...........................
TIẾT : 65 ND: ..........................
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU 
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
 	-HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
	-HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá tỵi tuyệt đối dạng và dạng 
II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
10
PHÚT
18
PHÚT
02
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1
(Nhắc lại về giá trị tuyệt đối)
-GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
Tính: 
-GV: Hỏi thêm.
Cho biểu thức: .Hãy bỏ giá trị tuyệt đối của biểu thức khi:
x 
x < 3
-HS: Trả lời.
-GV: Như vậy ta có thể bỏ giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức trong giá trị tuyệt đối.
*HOẠT ĐỘNG 2.
 (Giải ?1)
C = khi 
-GV: Giải mẫu câu a.
Ta có .Nên
C = -3x + 7x - 4 = 4x - 4
*HOẠT ĐỘNG 3.
(Một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối)
Ví dụ: Giải phương trình:(*
-GV: Để bỏ giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp .
-Biểu thức trong giá trị tuyệt đối không âm.
-Biểu thức trong giá trị tuyệt đối âm.
a.Nếu 3x 0 thì 
Nếu 3x < 0 x < 0 thì 
(*) 
 (TMĐK x < 0)
Vậy: 
-HS: Giải ?2.
*HỌC Ở NHÀ.
-Xem lại các ví dụ sgk.
-Làm bài tập: 38;39;40;41 sgk tr 53.
I/Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Ví dụ:
a.Nếu 
b.Nếu x < 3 
Giải ?1.
D = 5 - 4x + khi x < 6
 Giải:
Khi x < 6 nên x - 6 < 0
Nên: = 6 - x
D = 5 - 4x + 6 - x
 = 11 - 5x
II/Một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giải ?2. Giải phương trình sau: 
a. (**)
Nếu: thì:
(**) 
 (TMĐK)
Nếu: x - 3 < 0 x < 3 thì 
(**)
 (loại)
Vậy:Nghiệm của phuơng trình: S = 
b.(***)
Nếu: thì: 
(***)
 (TMĐK)
Nếu: -5x < 0 thì: 
(***) 
 (TMĐK)
Vậy:Nghiệm của phương trình: S = 
	Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 63+64.doc