Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 61 đến 62

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 61 đến 62

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số. Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và quy tắc nhân. Biết biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. Bước đầu hiểu BPT tương đương.

- Kỹ năng: Áp dụng 2 quy tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ

- HS: Bài tập về nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 61 đến 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 
 Tiết 61: Bất Phương trình bậc nhất một ẩn 
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số. Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và quy tắc nhân. Biết biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. Bước đầu hiểu BPT tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 quy tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động cuả giáo viên và HS
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 18 ( sgk)
HS2: Chữa bài 33 (sbt)
* HĐ2: Giới thiệu bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:
a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
- GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa
- HS làm BT ?1
- BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao?
- Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.
- HS phát biểu định nghĩa
- HS nhắc lại 
- HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn
* HĐ3: Giới thiệu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình
- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các quy tắc biến đổi BPT tương đương là gì?
- HS phát biểu quy tắc chuyển vế
GV: Giải các BPT sau:
- HS thực hiện trên bảng
- Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giới thiệu quy tắc thứ 2 biến đổi bất phương trình
- GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận 
- HS lên trình bày ví dụ
- HS nghe và trả lời
- HS lên trình bày ví dụ
- HS phát biểu quy tắc
- HS làm bài tập ?3 ( sgk)
- HS làm bài ? 4
*HĐ4: Củng cố
- GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 (sgk)
- Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? 
- Nhắc lại 2 quy tắc
*HĐ5 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững 2 QT biến đổi bất phương trình. 
- Đọc mục 3, 4
- Làm các bài tập 23; 24 ( sgk)
HS 1: 
C1: 7 + (50 : x ) < 9
 C2: ( 9 - 7 )x > 50
HS 2: 
a) Các số: - 2 ; -1; 0; 1; 2
b) : - 10; -9; 9; 10
c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10
1) Định nghĩa: ( sgk)
a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
- Các BPT đều có dạng:
ax+ b > 0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0
BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hs a=0 
BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2. 
HS cho VD và phát biểu định nghĩa. 
2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a) Qui tắc chuyển vế
* Ví dụ1:
 x - 5 < 18 x < 18 + 5
 x < 23
 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 }
BT : 
a) x + 3 18 x 15
b) x - 5 9 x 14
c) 3x < 2x - 5 x < - 5
d) - 2x - 3x - 5 x - 5
b) Quy tắc nhân với một số
* Ví dụ 3:
 Giải BPT sau:
 0,5 x < 3 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2)
 x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}
* Ví dụ 4:
 Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 < 3 
 . (- 4) > ( - 4). 3
 x > - 12
 //////////////////////( . 
 -12 0
* Qui tắc: ( sgk)
 ?3
a) 2x < 24 x < 12
 S = 
b) - 3x -9
S = 
?4
a) x + 3 < 7 ú x - 2 < 2 
Thêm - 5 vào 2 vế
b) 2x 6 
Nhân cả 2 vế với - 
HS làm BT 
HS trả lời câu hỏi. 
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 7 ngày 27 tháng 3 năm 2010 
 Tiết 62: Bất Phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số. Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Hiểu bất phương trình tương đương. Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợp
a) x - 1 < 5 x 5 + 1
b) - x + 3 < - 2 3 -2 + x
c) - 2x < 3 x - 
d) 2x 2 < 3 x - 
e) x 3 - 4 < x x3 x + 4
2) Giải BPT: - x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
* HĐ2: Giải một số bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?
- GV: Cho HS làm bài tập ? 5
* Giải BPT : - 4x - 8 < 0 
- HS biểu diễn nghiệm trên trục số
+ Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào?
- HS đưa ra nhận xét
- HS nhắc lại chú ý
- GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu hướng giải
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
- HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế
B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân
B3: kết luận nghiệm
- HS lên bảng trình bày
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
*HĐ 3: Củng cố
HS làm các bài tập 26
- Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn lại lý thuyết 
- Giờ sau luyện tập
HS làm BT 1: 
a. 
d. > ; e. < 
BT 2: x < -2
 )//////////////.///////////////////
 -2 0
1) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x + 3 < 0 2x < - 3 x < - 
- Tập hợp nghiệm:
{x / x < - } )//////////////.///////////////////
 - 
- Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng
? 5 : Giải BPT :
 - 4x - 8 - 2
+ Chuyển vế
+ Nhân 2 vế với - 
 ////////////////////( |
 -2 0
* Chú ý :
- Không cần ghi câu giải thích
- Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:..
2) Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0;
ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
* Ví dụ: Giải BPT
 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5 x < -7 - 5
 - 2x < - 12
 - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)
 x > 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2
 - 0,6x > - 1,8
 x < 3
HS làm BT 26 dưới sự HD của GV 
Ba bất PT có tập hợp nghiệm là {x/x 12}
HS ghi BTVN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_61_den_62.doc