A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Củng cố và khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
2.Kỷ năng:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu, giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy
Học sinh: Làm bài tập về nhà. Nghiên cứu bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Tiết 51 §7.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Ngày soạn: 15/02 Ngày giảng: 8A: 17/02 8B: 16/02 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 2.Kỷ năng: Giải bài toán bằng cách lập phương trình 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy Học sinh: Làm bài tập về nhà. Nghiên cứu bài mới. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Ở tiết trước ta đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, làm thế nào để chon ẩn một cách phù hợp, đó là nội dung ngày hôm nay? 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 25’ GV: Yêu cầu học sinh đọc bài toán GV: Bài toán trên ta thấy có mấy đối tượng tham gia ? Còn các đại lượng liên quan, đại lượng nào đã biết đại lượng nào chưa biết ? GV: Chỉ ra các đại lượng liên quan ? GV: Các đại lượng quan hệ với nhau theo công thức nào ? GV: Cùng HS lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán. GV: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ thì quảng đường đi được của xe máy từ khi khời hành đến khi gặp ô tô là bao nhiêu? GV: Thời gian từ khi ô tô chạy đến khi hai xe gặp nhau là bao nhiêu ? GV: Quảng đường đi được của ô tô từ khi khời hành đến khi gặp xe máy là bao nhiêu ? GV: Hai xe đi ngược chiều thì tổng quảng đường chúng đi được cho đến khi gặp nhau là bao nhiêu ? GV: Từ đó ta có phương trình như thế nào ? GV: Chốt lại cách giải. Hoạt động 2: 10’ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s).Chỉ yêu cẩu HS lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán. GV: Đáp số hai cách giải như thế nào ? GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả. GV: Theo em ta nên chon ẩn bằng cách nào? GV: Nhắc nhở khi giải toán loại này sau khi phân tích, chú ý nhận xét để chọn ẩn thích hợp Ví dụ: sgk/27 GV: Lập bảng: ( Đổi 24 phút = 2/5 giờ) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Xe máy 35 x 35x ôtô 45 x-2/5 45(x – 2/5) Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ. Điều kiện x > 2/5 Khi đó: -Quảng đường đi được của xe máy từ khi khời hành đến khi gặp ô tô là: 35x (km) -Thời gian từ khi ô tô chạy đến khi hai xe gặp nhau là : x - 2/5 giờ -Quảng đường ô tô đi được của ô tô từ khi khời hành đến khi gặp xe máy là: 45(x - 2/5) km -Hai xe đi ngược chiều đến khi gặp nhau tổng quảng đường của chúng bằng quảng đường từ Hà Nội đến Nam Định, nên ta có phương trình : 35x + 45(x - 2/5) = 90 ó 35x + 45x – 18 = 90 ó 80x = 108 ó x = (TMĐK) Vậy thời gian hai xe gặp nhau là (h) hay 81 phút. Bài tập: ?4.( Đổi 24 phút = 2/5 giờ) Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h) Xe máy 35 s ôtô 45 90 – s Phương trình: - = Giải phương trình trên ta được s = Vậy thời gian cần tìm là : 35 = (h) 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 37; 38. SGK/25, 26 E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: