I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau, rèn luyện kỹ năng trình bày bài, lập luận chính xác.
II. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị các phiếu học tập.
- HS: chuẩn bị bài tập ở nhà, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Vào bài:
Ngày soạn 27/02/05 TUẦN 24 Ngày giảng 28/02/05 Tiết 50: GIẢI BÀI TẬP BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau, rèn luyện kỹ năng trình bày bài, lập luận chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị các phiếu học tập. - HS: chuẩn bị bài tập ở nhà, đọc trước bài học. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV H đ của HS Ghi bảng “Phân tích bài toán” Tiết50:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG 32’ - GV: cho HS đọc ví dụ, HS gấp sách lại. - GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu giả thuyết, kết luận của bài toán. - Nêu những đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết, quan hệ giữa các đại lượng của bài toán. - Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài ra ở bảng sau: - Một HS đọc nội dung ví dụ 1. CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) Ví dụ: (SGK) HN 90 km NĐ v = 35km/h v = 45km/h (sau 24ph) Sau bao lâu 2 xe gặp nhau ? Vận tốc (km/h) thời gian (h) Quãng đường (km) Xemáy 35 x Ôtô 45 Và thiết lập phương trình - HS thảo luận nhóm, điền vào các ô trống, viết phương trình và trả lời - GV: ghi bảng đen phần phương trình, gọi 1 HS lên giải. Giải:(SGK) - GV: lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng cách lập phương trình có những điều không ghi trong giả thiết nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc thiết lập phương trình được, chẳng hạn: Gà có 2 chân; hoặc khi đi ngược chiều tổng quãng đường đi của 2 chuyển động từ khi đi đến điểm gặp nhau là bằng quãng đường. 1 HS lên giải tiếp. - GV: phát tiếp phiếu học tập yêu cầu HS: a) Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống: - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Vận tốc (km/h) thời gian (h) Quãng đường (km) Xe máy Ôtô x b) Trình bày lời giải: - GV: gọi một HS lên bảng trình bày. - HS thực hiện ?4 - HS trao đổi nhóm và lên bảng trình bày bài giải. Bài tập 37: Gọi x(km/h) là vận tốc của xe máy. Thời gian của xe máy đi 10’ “Giải bài tập 37”. hết quãng đường AB: - GV: phát tiếp phiếu học tập yêu cầu HS: VT (km/h) thời gian (h) Quãng đường Xe máy x 3 Ôtô 2 a) Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống. - HS trao đổi nhóm, sau đó làm việc cá nhân. 9- 6 = 3(h) Thời gian của ôtô đi hết quãng đường AB: 9-7=2(h) Vận tốc của ôtô (x + 20)km/h. Quãng đường đi của xe máy 3x(km). b) Trình bày lời giải: - GV: phát phiếu học tập yêu cầu HS: a) Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống: VT (km/h) thời gian Quãng đường Xe máy 3 x Ôtô 2 x b) Trình bày lời giải: - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi ở nhóm. Quãng đường đi của ôtô 2 (x + 20) (km). Ta có phương trình: 2(x + 20) = 3x Û . x = 50 Trả lời: Vận tốc xe máy 50km/h. Quãng đường AB: 50.3=175km 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 38, 39 SGK. IV. RÚT KN: ... Ngày soạn 27/02/05 Tiết 51: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi các phương án giải bảng phụ. - HS: chuẩn bị bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Vào bài: TL Hoạt động của GV H đ của HS Ghi bảng 42’ “Sửa bài tập”. Bài tập 38. Gọi 1 HS trả lời và giải. Tiết 51: LUYỆN TẬP - GV: yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải trong đó cần giải thích: - Thế nào là điểm trung bình của tổ là 6,6; - Ý nghĩa tần số (n); N = 10. + Điểm trung bình của tổ là 6,6 nghĩa là tổng điểm của 10 bạn chia cho 10 bằng 6,6. + Tần số (n), số bạn được nhận 1 loại điểm, ví dụ nhìn vào bảng thống kê ta có: 1 bạn nhận điểm 4 2 bạn nhận điểm 7 3 bạn nhận điểm 8 + N = 10, tổ có 10 bạn. 1)Bài tập 38 Gọi x là số bạn đạt điểm 9 (xÎN*, x<10) Số bạn đạt điểm 5 là: 10-(1+2+3+x) = 4-x Tổng điểm của 10 bạn nhận được: 4.1+5(4-x)+7.2+8.3+9.x ta có phương trình = => x = 1 (tmđk) Vậy có 1 bạn nhận điểm 9; 4-1=3 bạn nhận điểm 5. “Sửa bài tập 39”. a) Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống. số tiền phải trả chưa có VAT Thuế VAT loại hàng 1 x Loại hàng 2 2)Bài tập 39: Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng 1 là x (nghìn đồng) (0<x<110) Tổng số tiền hai loại hàng (không kểVAT) là: 120– 10 = 110(nghìn đồng). Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2: 110 – x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT đối với loại hàng 1: 10%x. Tiền thuế VAT đối với loại hàng 2: (110 – x).8%. b) Trình bày lời giải: Nếu HS lúng túng thì GV: có thể gợi ý như sau: - Gọi x (nghìn đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng (1) chưa tính thuế VAT. - Tổng số tiền phải trả chưa tính thuế VAT là:? Ta có phương trình: Giải ra, ta có: x = 60 (tmđk) Vậy Lan phải trả loại hàng 1 là 60 nghìn đồng; loại hàng 2 là: 110 – 60 = 50 nghìn đồng - Số tiền Lan phải trả cho loại hàng (2) là: - Tiếp tục hãy điền vào ô trống. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. Hiện nay Sau 13 năm Mẹ Phương x “Làm bài tập 40”. HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân. 3)Bài tập 40: Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay (xÎN*) Số tuổi của mẹ hiện nay là 3x. 13 năm nữa tuổi của Phương là: x + 13 13 năm nữa tuổi của mẹ là: 3x + 13 ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x + 13) Û. Û x = 13.(tmđk) Vậy số tuổi của Phương hiện nay 13 tuổi. bài tập 45. - GV: khuyến khích HS giải các cách khác nhau. Cách 1: Năng suất số ngày làm số thảm len Theo hợp đồng 20 x Đã thực hiện 18 Gọi HS lên sửa 4) Bài tập 45: Gọi x(xÎZ+) là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng. Số thảm len đã thực hiện được: x+24 (tấm). Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được x/20 (tấm) Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt được: tấm Ta có phương trình: Cách 2: mỗi ngày làm số ngày làm số thảm len làm được Theo hợp đồng x 20 Đã thực hiện 18 GV: Theo em ta chọn cách nào thuận lợi hơn? - HS: (Giải phương trình ta được: x = 300 tấm.) Cách 2: Gọi x(tấm) là số tấm thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được theo dự định. (xÎZ+). Số tấm thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được nhờ tăng năng suất: Số thảm len dệt được theo dự định 20x (tấm) Số thảm len dệt được nhờ tăng năng suất: 1,2x.18 (tấm). Ta có phương trình: 1,2x.18 - 20x = 24 Û 21,6 - 20=24 Û 1,6x = 24 Û x = 15 (tmđk) Kết luận: số thảm len dệt theo dự định 20.15 = 300 (tấm) 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập : 41. 42, 43, 44, 46 SGK/31 IV RUT KN:
Tài liệu đính kèm: