A/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Giúp HS củng cố và nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương một tổng ,bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương.
2. Kỷ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các hàng đẳng thức, kĩ năng phân tích phán đoán để sử dụng đúng hằng đẳng thức.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy.
Học sinh: Bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: 10’
Phát biểu các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
a. x2 + 2xy + 4
b. 4x2 + 9y2 – 12xy
III. Nội dung bài mới:
Tiết 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 4/9 Ngày giảng: 8A:6/9 8A:6/9 A/ MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố và nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương một tổng ,bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương. 2. Kỷ năng: Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các hàng đẳng thức, kĩ năng phân tích phán đoán để sử dụng đúng hằng đẳng thức. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác . B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Học sinh: Bài tập về nhà. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: 10’ Phát biểu các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. x2 + 2xy + 4 4x2 + 9y2 – 12xy III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Hôm trước ta đã nắm được ba hằng đẳng thức đầu tiên, hôm nay ta cùng đi áp dụng để giải bài tập. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 10’ GV: Giới thiệu cấu trúc dạng toán. PP: Vận dụng các hằng đẳng thức. Các BTTT: Sgk 16; 21 Sbt 11; 12; 13; HS: Làm bài tập 21. GV: Gọi 2 em lên bảng thực hiện. GV: Đánh giá ghi điểm 2. Hoạt động 2 10’ GV: Hd Biến đổi về dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. HS làm bài 22 3. Hoạt động 3: 10’ GV: Vận dụng các hằng đẳng thức. Dưa về các hằng đẳng thức. GV:Đưa đề bài tập sau lên bảng: Chứng minh rằng: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab; (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab; áp dụng: a) Tính (a-b)2 , biết a+b =7 và a.b = 12 b)Tính (a+b)2, biết a-b = 20 và a.b = 3 GV: Hướng dẫn câu a HS: Giải phần áp dụng GV: Biến đổi:(a+b)2 = (a-b)2 + 4ab à(a-b)2 = (a+b)2 + 4ab GV:Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi trên biểu thức các em phải nắm thật chắc các bài toán tựa như thế này. GV: Đánh giá ghi điểm 1. Dạng biến đổi đa thức: Bài tập 21: a) 9x2 - 6x + 1 = (3x-1)2 b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 = (2x+3y+1)2 Nêu đề bài tương tự: 4x2 - 4x + 1 2. Dạng làm tính Bài tập 22: Tính nhanh a. 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 + 1 = 10000 + 200 + 1 = 10201 b. 1992=(200 – 1)2 = 39601 c. 47.53 = 2491 3. Dạng chứng minh đẳng thức: Bài tập 23. Chứng minh: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab VP = a2 - 2ab +b2 +4ab = a2 + 2ab +b2= =(a+b)2 =VT. (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Ta có:VP = (a+b)2 - 4ab = = a2 +2ab +b2 - 4ab = =(a - b)2 = VT. Áp dụng: a) (a-b)2 = 72 - 4.12 =49 - 48 =1 b) (a+b) = 202 + 4.3 = 400 +12 = 412. 3. Củng cố: Nhắc lại các hằng đẳng thức đã sử dụng trong các bài tập trên. Phương pháp giải các dạng bài tập trên. 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ Hướng dẫn về nhà Bài 24: Dùng hằng đẳng thức để rút gọn 49x2 – 70x + 25 = (7x-5)2 rồi tính Điền và chổ trống để được dạng hằng đẳng thức. a) x2 + 6xy + .. = (x+ 3y)2 b) x2. + 25y2 = (x - 5y)2 -Làm bài tập 22, 24, 25(Sgk) E .Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: