I. Mục Tiêu:
Biết vận dụng các bước để giải PT bậc nhất 1 ẩn
Biết nhận xét 1 số tùy ý có phải là nghiệm cua PT hay không
Kỹ năng biến đổi, tính, toán bỏ ngoặc, chuyển vế, nhân để tìm được nghiệm của PT và kết luận nghiệm của PT
Biết giải bài toán có lời văn bằng PT bậc nhất 1 ẩn
II. Phương pháp - Chuẩn Bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
III. Tiến Hành Tiết:
TIẾT 44: LUYỆN TẬP ---- oOo ---- I. Mục Tiêu: - Biết vận dụng các bước để giải PT bậc nhất 1 ẩn - Biết nhận xét 1 số tùy ý có phải là nghiệm cua PT hay không - Kỹ năng biến đổi, tính, toán bỏ ngoặc, chuyển vế, nhân để tìm được nghiệm của PT và kết luận nghiệm của PT - Biết giải bài toán có lời văn bằng PT bậc nhất 1 ẩn II. Phương pháp - Chuẩn Bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng III. Tiến Hành Tiết: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: KTBC: 1) Giải các PT sau a) 3 – 4x + 24 + 6 = x + 27 + 3x b) + 2x = 2) Số nào trong 3 số : -1; 2; -3 là nghiệm của PT sau đây: |x| = x (1) x2 + 5x + 6 = 0 (2) = x – 4 (3) HĐ2: Luyện tập BT17/14 đưa lên bảng GV theo dõi hoạt động HS GV sữa nhận xét và cho điểm Chốt lại: Qua các BT đã giải PT ta cần biến đổi về hạng ax + b = 0 và Û ax = -b Û x = - . Tuy nhiên không phải PT nào cũng có nghiệm khi gặp PT 0x = 0 KL PT có vô số nghiệm và 0x = R ¹ 0 KL PT vô nghiệm HĐ3: Củng cố GV Hỏi: H.a được tính bằng công thức nào? Vậy theo hình vẽ a = ? b = ? S = ? Yêu cầu HS lên bảng trình bày GV theo dõi cách trình bày HS cho nhận xét có sữa Chốt lại: Ta có thể tìm số đo hoặc diện tích của hình đa giác vận dụng vào việc lập PT để tìm cạnh hoặc từ công thức tính diện tích để tìm cạnh hình đa giác Em hãy cho biết CT tính diện tích hình thang HĐ4: HD về nhà - Xem lại các BT đã giải xong tại lớp - Làm BT 17 c, d, f và 18 b BT 16: Hướng dẫn lập PT 3x +5 = 2x + 7 Biến đổi tìm nghiệm của PT BT 15: Gọi x là TG otô gặp xem máy HS1 làm BT trên bảng HS2 làm BT2 lên bảng Cả lớp làm BT vào vở HS cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng giải Hỏi: Dùng kiến thức nào để được 2x – 2x +x = -7 (chuyển vế hạng tử PT) HS lên bảng trình bày HS làm vào vở Có nhận xét đặt câu hỏi thắc mắc Hỏi: Tại sao -x = -7 Û x = 7 (nhân hai vế cho -1) BT 18/14 HS hoạt động theo nhóm HS trình bày bảng nhóm HS trình bày bảng nhóm có nhận xét HS đọc đề bài HCN S = a. b a = x + x + 2m b = 9m S = 144 m2 Cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng trình bày HS: Diện tích hình thang S = 1) a) Û -44 + 2x +x - 4 - 3x = 27 – 24 - 3 Û 0x = 0 PT có vô số nghiệm Lập nghiệm S = b) Û 5(7x – 1) + 30.2x = 6(16 – x) Û 35x – 5 + 60x = 69 – 6x Û 101x = 101 Û x = 1 PT có nghiệm x = 1 2) x = 2 là nghiệm của PT (1) x = -3 là nghiệm của PT (2) x = -1 là nghiệm của PT (3) BT 17a/14 7 + 2x = 2x – 3x Û 2x - 2x + 3x = -7 Û 3x = -7 Û x = Vậy PT có nghiệm x = 17c/14 7 – (2x + 4) = -(x + 4) Û 7 – 2x – 4 = -x – 4 Û -x = -4 Û x = 4 18/14 a) Û 2x – 3(2x + 1) = x – 6x Û 2x – 6x + 6x – x = 3 Û x = 3 Vậy PT có nghiệm x = 3 BT 19/14 : Viết PT tìm ẩn x rồi tính x trong mỗi trường hợp trong hình sau 6 m 5 m x 9 m 2 m x x Vì hình a đã cho là HCN Ta có S = a.b Trong đó a = x + x + 2 b = 9. S = 144 m2 Þ (x + x+ 2) 9 = 144 Û 18x + 18 = 144 Û 18x = 144 – 18 Û x = 7 Vậy x = 7 (m) Hình b là hình thang vuông S = Trong đó S = 75 m2 h = 6 m a = x + 5 b = x Vậy Û 16x + 15 = 75 Û x = 10 RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: