Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 44 đến 45

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 44 đến 45

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0

 Hiểu được và sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải các phương trình

- Kỹ năng: Áp dụng 2 quy tắc để giải phương trình.

 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Bài soạn, bảng phụ

- HS: bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 44 đến 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010 
 Tiết 44: Luyện tập
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
 Hiểu được và sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 quy tắc để giải phương trình. 
 Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn, bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
- HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trình bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trình
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
2- Bài mới
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lên bảng
3) Chữa bài 14.
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào?
 GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì = xx 0 2 là nghiệm)
4) Chữa bài 15
- Hãy viết các biểu thức biểu thị:
+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ
+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô?
- Ta có phương trình nào?
5) Chữa bài 19(a)
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
6) Chữa bài 20
- GV hướng dẫn HS gọi số nghĩ ra là x 
( x N) , kết quả cuối cùng là A.
- Vậy A= ?
- x và A có quan hệ với nhau như thế nào?
* HĐ2: Tổng kết
D- Luyện tập - Củng cố: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị phương trình: xác định được
- Giá trị của phương trình được xác định được khi nào?
b) Tìm giá trị của k sao cho phương trình :
(2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 
có nghiệm x = 2
*Bài tập nâng cao: 
Giải phương trình
4- Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài đã chữa
- Làm bài tập phần còn lại
HS1:
30x + 9 = 60 + 32x
2x = - 51 x = 
- HS 2: Sai vì x = 0 là nghiệm của phương trình
1) Chữa bài 17 (f)
(x-1)- (2x- 1) = 9 - x
x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
x - 2x + x = 9
 0x = 9 . Phương trình vô nghiệm S = {}
2) Chữa bài 18a
2x - 6x - 3 = x - 6x
2x - 6x + 6x - x = 3x = 3, S = {3}
3) Chữa bài 14
- 1 là nghiệm của phương trình = x + 4
2 là nghiệm của phương trình = x
- 3 là nghiệm của phương trình 
x2+ 5x + 6 = 0
4) Chữa bài 15
Giải + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km)
+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h)
+ Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h)
là: 32(x + 1) km
Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x
32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 
16x = 32 x = 2
5) Chữa bài 19(a)
- Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m)
- Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m
- Ta có phương trình:
9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144
18x = 144 - 1818x = 126 x = 7
6) Chữa bài 20
Số nghĩ ra là x ( x N)
A = {[(x + 5)2 - 10 ]3 + 66 }:6
 A = (6x + 66) : 6 = x + 11
x = A - 11
 Vậy số có kết quả 18 là: x = 18 - 11 = 7
Giải
2(x- 1)- 3(2x + 1) 0
2x - 2 - 6x - 3 0
 - 4x - 5 0
 x 
Vậy với x phương trình xác định được
b) Tìm giá trị của k sao cho phương trình :
(2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 
có nghiệm x = 2
+ Vì x = 2 là nghiệm của phương trình nên ta có:
(2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(x +2) = 40
5(18 + 2k) - 20 = 40
90 + 10k - 20 = 40
70 + 10 k = 40
10k = -30
 k = -3
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2010 
 Tiết 45: Phương trình tích 
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 
 Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 
- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, đọc trước bài
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
1- Kiểm tra
 Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x 2 + 5x
b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) 
c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
2- Bài mới
* HĐ2: Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải
1) Phương trình tích và cách giải
- GV: hãy nhận dạng các phương trình sau
a) x( x + 5) = 0
b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0
c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0
- GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích?
- GV: cho HS trả lời tại chỗ
? Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0
* Ví dụ 1
 - GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2.
- Muốn giải phương trình có dạng 
 A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào?
 - GV: để giải phương trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta áp dụng
A(x) B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
* HĐ3: áp dụng giải bài tập
2) áp dụng:
Giải phương trình:
GV hướng dẫn HS .
Trong VD này ta đã giải các phương trình qua các bước như thế nào?
+) Bước 1: đưa phương trình về dạng c
+) Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
- GV: Nêu cách giải PT (2)
b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)
( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0
x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 02x2 + 5x = 0 Vậy tập nghiệm của PT là {; 0 }
- GV cho HS làm ?3.
-GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3.
- HS nêu cách giải
+ B1 : Chuyển vế
+ B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử
 - Đặt nhân tử chung
 - Đưa về phương trình tích
+ B3 : Giải phương trình tích.
- HS làm ?4.
* HĐ 4 : Tổng kết
D- Luyện tập - Củng cố: 
+ Chữa bài 21(c)
+ Chữa bài 22 (b)
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25
a) x 2 + 5x = x( x + 5)
b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1)
 = ( x2 - 1) (2x - 1)
c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)
 = ( x + 1)(x - 1)(x - 2)
1) Phương trình tích và cách giải
Những phương trình mà khi đã biến đổi 1 vế của phương trình là tích các biểu thức còn vế kia bằng 0. Ta gọi là các phương trình tích
Ví dụ1:
x( x + 5) = 0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
 x = 0
 x + 5 = 0 x = -5
Tập hợp nghiệm của phương trình 
 S = {0 ; - 5}
* Ví dụ 2: Giải phương trình:
 ( 2x - 3)(x + 1) = 0
 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 2x - 3 = 0 2x = 3 x = 1,5
 x + 1 = 0 x = -1
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: 
S = {-1; 1,5 }
2) áp dụng:
a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1)
- GV: yêu cầu HS nêu hướng giải và cho nhận xét để lựa chọn phương án
PT (1) (x - 3)(2x + 5) = 0
 x - 3 = 0 x = 3
 2x + 5 = 0 2x = -5 x = 
Vậy tập nghiệm của PT là {; 3 }
HS làm :
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0
 (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0
 (x - 1)(2x - 3) = 0
Vậy tập nghiệm của PT là: {1 ; }
Ví dụ 3:
2x3 = x2 + 2x +12x3 - x2 - 2x + 1=0
2x ( x2 – 1 ) - ( x2 – 1 ) = 0
( x – 1) ( x +1) (2x -1) = 0
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là 
S = { -1; 1; 0,5 }
HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
 (x2 + x)(x + 1) = 0
 x(x+1)(x + 1) = 0
Vậy tập nghiệm của PT là:{0 ; -1}
+ Chữa bài 21(c)
(4x + 2) (x2 + 1) = 0 
Tập nghiệm của PT là:{}
+ Chữa bài 22 (c)
( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0
Tập nghiệm của PT là :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_44_den_45.doc