Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

- Biết cách giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

- Củng cố các quy tắc chuyển vế, nhân với một số

 2.Kỷ năng:

- Đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến ở mẫu) về dạng ax + b = 0 và giải phương trình ax + b = 0

 3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu, giải quyết vấn đề.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy

 Học sinh: Nghiên cứu bài mới.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 II.Kiểm tra bài cũ: 5’

Giải phương trình: 5x - 3 = 0

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề. 2’

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0
Ngày soạn: 6/01
Ngày giảng: 8A: 8/01	
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
- Biết cách giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Củng cố các quy tắc chuyển vế, nhân với một số 
 2.Kỷ năng:
- Đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến ở mẫu) về dạng ax + b = 0 và giải phương trình ax + b = 0
 3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu, giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy
 	Học sinh: Nghiên cứu bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I.Ổn định lớp:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Giải phương trình: 5x - 3 = 0
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề. 2’ 
Phương pháp giải PT dạng như: 
2x - (3x +1) = 5(x - 2) như thế nào ? 	
2/ Triển khai bài. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Giải PT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) 10’
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT 
HS: 4x - 3 = 2x - 4
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về một vế ?
HS: 4x - 2x = 3 - 4
GV: Thu gọn hai vế, giải PT ?
HS: 2x = -1Ûx = -1/2
GV: Giải PT 10’
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT 
HS: 
GV: Khử mẫu hai vế của PT ?
HS: 12x - 4 = 21 - 3x
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế?
HS: 12x + 3x = 21 + 4
GV: Thu gọn, giải ?
HS: 15x = 25 Û x = 5/3
GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng tương tự ?
GV: Nhận xét, điều chỉnh
 10’
HS: thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s)
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập:
GPT: 1) 
 2) x + 2 = x - 2
 3) 2x + 1 = 2x + 1
HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s)
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Hướng dẫn HS xem và nhấn mạnh ví dụ 5;6 SGK
Ví dụ 1: 
GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Giải:
 x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Û 4x - 3 = 2x – 4
Û 4x - 2x = 3 - 4
Û 2x = -1
Û x = -1/2
Vậy, nghiệm của phương trình là 
x = -1/2
Ví dụ 2: GPT: ?
Giải:
Û
Û 12x - 4 = 21 - 3x
Û 12x + 3x = 21 + 4
Û 15x = 25
 Û x = 5/3
Phương pháp giải:
B1: Thực hiện phép tính trên hai vế 
B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế, các hằng số sang một vế
B3: Giải phương trình tìm được
Áp dụng: GPT:
1) 
2) x + 2 = x - 2
3) 2x + 1 = 2x + 1
Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể của từng phương trình, ta có các cách biến đổi khác nhau. Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất.
3. Củng cố: 5’
Giải bài 10.
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
 	 	BTVN: 11; 12; 13 sgk/13;.
Nghiên cứu bài “Luyện tập”
E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc_ve.doc