Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 39 đến tiết 41

Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 39 đến tiết 41

A – MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:: Củng cố hai phương pháp giải hệ phương trình bặc nhất 2 ẩn hai phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đaị số

 2. Kỹ năng : HS được thực hành giải 1 hệ phương trình bất kì bằng 2 phương pháp trên

 3. Thái độ: Cẩn thận , linh hoạt

B – CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

 2. Học sinh:

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra Nêu lại các phương pháp giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng ?

 3. Bài mới

 

doc 8 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 39 đến tiết 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 39
Luyện tập
A – Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
Củng cố hai phương pháp giải hệ phương trình bặc nhất 2 ẩn hai phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đaị số 
 2. Kỹ năng :
HS được thực hành giải 1 hệ phương trình bất kì bằng 2 phương pháp trên 
 3. Thái độ:
Cẩn thận , linh hoạt 
B – Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh:
C – Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
Nêu lại các phương pháp giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng ?
 3. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
1. Chữa bài tập
Bài 23(SGK - 19)
Gv y/c HS chữa bài 23 (SGK - 19 
1HS khá lên bảng chữa bài 23 (SGK - 19)
– 
GV gợi ý : Từ 2 vế của 2 phương trình cho nhau 
HS dưới lớp thực hiện giải bài 23 để nhận xét và bổ sung 
 –––––––––––––––––––––
 -2y = 2
 y = – 
GV yêu câu HS dưới lớp đánh giá và nhận xét
HS nhận xét và bổ sung 
GV sửa chữa và hướng dẫn HS cách thực hiện những bài tương tự 
HS nắm bắt và thu thập thông tin và ghi vở 
vậy nghiệm của hệ là 
(x;y) = ()
 Hoạt động 2: Luyện tập 
2. Luyện tập
GV tổ chức HS luyện giải bài 18 (SGK - 16) 
Bài 18(SGK - 16)
Xác định hệ số của ẩn biết hệ PT 
HS nắm bắt đề bài 
Thay x=1 và y= -2 vào hệ
có nghiệm (1;-2)
Ta có: 
Gv hướng dẫn và gợi ý :
Thay x=1 và y= -2 vào
HS: Giải hệ với ẩn a và b
hệ và giải hệ lúc này với ẩn nào ?
GV y/c 2 dãy lớp thực hiện giải hệ trên bằng phương pháp nào?
HS Giải hệ bằng phương pháp thế 
Vậy hệ phương trình đã cho có dạng
Gv y/c 1 HS lên bảng giải
1HS lên bảng giải 
Gv nhận xét và sửa chữa nếu có 
HS nắm bắt và ghi vở 
Gv y/c HS tiếp tục giải bài 24(SGK - 19)
HS giải bài 24
Bài 24 (SGK - 19)
Gv hướng dẫn HS giải bài 
24 :
Đặt x + y = U
 x – y = V
HS nắm bắt cách thực hiện 
Đăt x + y = U
 x – y = V
Ta có hệ PT mới :
Đưa hệ phương trình từ 2 ẩn x và y về hệ phương trình 2 ẩn U và V và tién hành giải bình thường 
1HS lên bảng đưa hệ PT ẩn x, y về ẩn U, V và tiến hành giải 
GV bây giờ ta thay U=-7 V=6 vào hệ phương trình sau 
1HS lên bảng tiếp tục thay và giải hệ mới 
Giải hệ:
Gv nhận xét và tóm tắt lại cách thực hiện giải những hệ phương trình có dạng tương tự
HS nắm bắt và ghi nhớ 
Vậy hệ có nghiệm là 
(x ; y ) = ()
D – Hướng dẫn về nhà 
Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa trong 2 tiết luyện tập vừa qua và tiếp tục rèn luyện giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng 
BTVN: 18b, 24b, (SGK - 16 +19)
Giờ sau học bài mới , ôn laị cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 40
giải bài toán bằng cách lập 
hệ phương trình 
A – Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bặc nhất 2 ẩn 
 2. Kỹ năng :
HS có kĩ năng giải các loại bài toán được đề cập đến trong SGK
 3. Thái độ:
Cẩn thận trung thực 
B – Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh:
Ôn tập cách biểu diễn các đaị lượng theo một đại lượng được chọn làm ẩn 
C – Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 3. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1
Trên cơ sở giải bài toán bằng cách lập phương trình thì cách giải bài toán bằng hệ phương trình ta thực hiện tương tự 
HS nắm bắt 
1. Ví dụ 1 ( Bảng phụ)
GV đưa nội dung Ví Dụ trên bảng phụ
HS quan sát bảng và nắm bắt nội dung 
Gọi chữ số hàng trục của số cần tìm là x , chữ số hàng đơn vị là y. 
Y/C 1HS đọc và tóm tắt đề bài 
1HS đọc và tóm tắt đề bài
ĐK của ẩn 0 < x 9 và 
 0 < y 9
Gv hướng dẫn HS cùng phân tích bài toán 
HS nắm bắt 
Số cần tìm: 10x + y và khi viết theo thứ tự ngược lại ta có : 10y + x
+ Hai đại lượng cần tìm 
+ Chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số cần tìm 
Theo điều kiện đầu bài ta có : 2y - x = 1 hay 
-x + 2y = 1
+ Nếu gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y thì ĐK của ẩn như thế nào ?
+ 0 < x 9 và 0 < y 9
Theo điều kiện sau ta có :
(10x + y )- (10y + x ) = 27
 x – y = 3 
+ Khi đó số cần tìm có dạng như thế nào ?
+ Số cần tìm: 10x + y 
+ Khi viết theo thứ tự ngược lại thì có dạng như thế nào ?
+ HS: 10x + y 
+ Theo điều kiện đề bài ta có những phương trình nào?
HS: 2y - x =1 và x - y = 3
Ta có hệ phương trình 
+ Hãy giải hệ :
HS thực hiện giải hệ trên theo 1 trong hai phương pháp 
?2 (SGK)
Hệ có nghiệm là 
(x ; y ) = ( 7; 4 )
Gv y/c HS làm ?2
HS thực hiện ?2 
Vậy số cân tìm là 74 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Ví Dụ 2
GV y/c HS đọc nội dung ví dụ 2 trong SGK - 21 
HS đọc nội dung ví dụ trong SGK
2. Ví Dụ 2
+ Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h)
GV phân tích bài toán 
HS nắm bắt 
ĐK: x > 0, y > 0
+ Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h) thì ĐK của ẩn phải như thế nào?
HS: ĐK của ẩn phải dương 
thời gian xe khách đi là 9/5 giờ đ Thời gian xe tải đi là 1 + 9/5 = 14/5 giờ 
Quãng đường xe tải đi được là : (km)
GV y/c HS đổi 1 giờ 48 phút ra giờ và thảo luận nhóm các câu hỏi?3, ?4 ?5 
HS thảo luận nhóm ?3, ?4, ?5 (SGK)
Quãng đường xe khách đi được là: (km) 
đ + = 189 (1)
Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km:
GV y/c các nhóm báo cáo kết quả 
GV nhấn mạnh cách giải
Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm cong lại cho nhận xét và bổ sung 
ta có y - x = 13 (2) 
Ta có hệ pt:
bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
HS nắm bắt 
?3 - ?5 (SGK)
D – Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lâph hệ phương trình tương tự như giải bài toán bằn cách lập phương trình 
Bài tập về nhà : 28, 29, 30 (SGK)
Giờ sau tiếp tục nghiên cứu về dạng toán này , đọc trước bài mới 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 41
giải bài toán bằng cách lập 
hệ phương trình 
(Tiếp theo)
A – Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bặc nhất 2 ẩn 
 2. Kỹ năng :
HS có kĩ năng giải các loại bài toán được đề cập đến trong SGK
 3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực 
B – Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh:
Ôn tập cách biểu diễn các đaị lượng theo một đại lượng được chọn làm ẩn 
C – Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 3. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt đông 1: Ví dụ 3
GV y/c HS quan sát bảng phụ và đọc đề bài ví dụ 3 
HS quan sát bảng phụ và đọc ví dụ 3 
GV y/c HS tóm tắt đề bài 
1HS tóm tắt đề bài 
1. Ví Dụ 3
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm ra cách giải 
HS nắm bắt và giải bài toán 
+ Từ giải thiết hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong cả đoạn đường (được xem là xong một công việc) thì trong một ngày 2 đội làm chung được bao nhiêu công việc ?
+ HS: Trong một ngày 2 đội làm chung được 1/24 (công việc)
Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc, y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc
(ĐK: x > 0 ; y > 0)
+ Tương tự, số phần công việc làm được trong một ngày của mỗi đội và số ngày cần thiết để đội đó hoàn thành công việc là 2 đại lượng như thế nào?
+ HS: Số phần công việc làm được trong một ngày của mỗi đội và số ngày cần thiết để đội đó hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
Mỗi ngày, đội A làm được (công việc)
GV lưu ý hs: Trong bài
toán này, ta hiểu " số ngày" là một đại lượng không nhất thiết phải nguyên 
HS nắm bắt 
Mỗi ngày, đội B làm được (công việc)
+ Vậy đến đay ta có thể giải bài toán nhày như thế nào ?
+ Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn như thế nào ?
+ HS: Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc, y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc
(ĐK: x > 0 ; y > 0)
Do mỗi ngày, phần việc đọi A làm được nhiều hơn gấp rưỡi đội B nên ta có :
 hay (1)
+ Mỗi ngày đội A, đội B làm được bao nhiêu công việc ?
+ HS: Mỗi ngày, đội A làm được (công việc)
Mỗi ngày, đội B làm được (công việc)
Hai đội cùng làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội làm được 1/24 (công việc )
 (2)
+ Từ đó hãy biểu thị các đại lượng theo điều kiện đề bài để có các phương trình nào?
+ HS: hay và 
Tư (1) và (2): 
+ Ta có hệ phương trình nào
+ HS: 
?6 (SGK - 23): Đặt ẩn phụ:
u = ; v = 
GV: Hãy giải hệ trên bằng cách đặt ẩn phụ :
u = ; v = 
HS thực hiện ?6 - SGK
Ta có :
Vậy đội A hoàn thành trong 40 ngày , đội B hoàn thành trong 60 ngày 
 Hoạt động 2: áp dụng
GV y/c HS thực hiệ giải ?7 - SGK) theo nhýom sau đó các nhóm báo cáo kết quả cảu nhóm 
HS thực hiện giải ?7 - SGK : thảo luận nhóm 
2. áp dụng 
+ Gọi x là số phần công việc làm của đội A và y là số phần công việc của đội B
+ HS nắm bắt và giải 
?7 - SGK
Gv: Em có nhận xét gì về 2 cách giải trên 
HS thảo luận cho nhận xét 
GV đánh giá và thống nhất đáp án 
HS nắm bắt và thu thập thông tin 
D – Hướng dẫn về nhà 
\ Nắm vững cách giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
\ Vận dụng làm các bài tập: 31, 32, 33 (SGK - 23 + 24 )
\ Giờ sau tiến hành luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 9.doc