I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các khái niệm, quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định , bằng không hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác,
II . Đồ dùng:
*GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
*HS : Thước kẻ.
III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở;
IV . Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 2 ):
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
- ĐVĐ: Để củng cố thêm các kiến thức về phân thức. Chúng ta vào tiết ôn tập ngày hôm nay:
Ngày soạn: 13 / 12 / 2009 Ngày giảng: ......./........./......... Lớp 8B Tiết 37 : ôn tập học kỳ I I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - ôn tập củng cố các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức. - Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy thông qua BT dạng: Tìm giá trị của x để đa thức bằng 0, đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, đa thức luôn dương, luôn âm. II . Đồ dùng: *GV: Thước kẻ. *HS : Thước kẻ. III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; IV . Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 2’ ): - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS - ĐVĐ: Để củng cố thêm các kiến thức về phép tính về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ.Phân thức đa thức thành nhân tử. Chúng ta vào tiết ôn tập ngày hôm nay: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động1( 20’ ): Các phép tính về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. - Mục tiêu: + Củng cố các kiến thức về nhân, chia đơn thức đa thức. Những hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử. + Rèn kĩ năng tính toán, và trình bày bài toán - Đồ dùng: Thước kẻ. ? Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết công thức tổng quát? ? Quy tắc nhân đa thức với đa thức? Bài tập 1: Tính. a) xy(xy – 5x + 10y) b) (x + 3y)(x2 – 2xy) ? Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? - GV nhận xét và sửa sai nếu có. Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: a)(2x+1)2 +(2x–1)2 –2(1+2x)(2x-1) b.(x-1)3-(x-2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1) - GV chốt lại kết quả rút gọn. Bài tập4 Tính giá trị mỗi biểu thức sau (tính nhanh). a) x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18; y = 4. b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) Bài tập 5 Tính: a)(2x3 + 5x2- 2x +3) : (2x2 - x + 1). b) (2x3 - 5x2+ 6x - 15) : (2x - 5). - GV chốt lại kết quả. ? Vậy khi nào thì A B ? - GV khắc sâu lại cho HS. - HS phát biểu. - 2HS lên bảng. - HĐ cá nhân. - 2HS lên bảng. - 2HS lên bảng. - 2HS lên bảng. 1. Các phép tính về đơn thức, đa thức, HĐT. *Nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = A.B + A.C *Nhân đa thức với đa thức: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD Bài tập 1: Tính. a) xy(xy – 5x + 10y) = x2y2 – 2x2y + 4xy2 b) (x + 3y)(x2 – 2xy) = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 = x3 + x2y – 6xy2 *Bảy HĐT đáng nhớ: SGK/16. Bài 3: a) (2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1) = = (2x + 1 – 2x – 1)2 = 4. b) = 3(x – 4) Bài tập4 a) Ta có: x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 Thay số vào ta có: ( 18 – 2.4)2 = 100. b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) = 154 – 154 + 1 = 1. Bài tập 5 a)(2x3 + 5x2- 2x +3):(2x2- x+1). = x + 3 dư 0. b) (2x3 - 5x2+ 6x - 15) : (2x - 5) = x2 + 3 dư 0. Hoạt động 2( 12’ ): Phân thức đa thức thành nhân tử. - Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử - Đồ dùng: Thước kẻ ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? ? Hãy nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? - GV khắc sâu lại kiến thức. Bài tập 6 Phân tích đa thức thành nhân tử. a. x3 – 3x2 – 4x + 12. b. 2x2 – 2y2 – 6x – 6y. c. x3 + 3x2 – 3x – 1. d. x4 – 5x2 + 4. ? Sử dụng phương pháp nào để giải ýa? ? Trước khi phân tích đa thức thành nhân tử ta làm như thế nào? ? Tương tự ta sử dụng phương pháp nào? - GV chốt lại cách làm. - yêu cầu về nhà làm nốt các ý còn lại ( Nếu thiếu thời gian). - HĐ cá nhân. - HS nêu. - HĐ cá nhân với sự hướng dẫn của GV. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HS nêu. 2. Phân thức đa thức thành nhân tử. SGK. Bài tập 6 a. x3 – 3x2 – 4x + 12. = x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x – 3)(x – 2)(x + 2). b. 2x2 – 2y2 – 6x – 6y. = 2(x2 – y2 – 3x – 3y) = 2 = 2(x + y)(x – y – 3) Hoạt động3 ( 8’ ): Bài tập phát triển tư duy. - Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức vào chứng minh bất đẳng thức. - Đồ dùng: Thước kẻ Bài tập 7: CMR. A = x2 – x + 1 > 0 với mọi x. - GV hướng dẫn HS cách lập luận để chứng minh. ? Nhận xét gì về: ( x - )2? ? Vậy ta có thể kết luận gì? - GV chốt lại cách giải dạng bài tập trên. *Hỏi thêm: Giá trị nhỏ nhất của A là bao nhiêu? Khi ấy x = ? - HĐ cả lớp. - HS nhận xét. 3. Bài tập phát triển tư duy Bài tập 7 A = x2 – 2.x. + + = ( x - )2 + Nhận xét: ( x - )2 0 với x ( x - )2 + với x Chứng tỏ: A > 0 với x *Giá trị nhỏ nhất của A là ắ khi x = 0. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’ ): - Tổng kết: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập và kĩ năng làm bài - Bài tập về nhà:Ôn lại các kiến thức về phân thức và làm các bài tập 57; 58 ( SGK – 61 ) Ngày soạn: 13 / 12 / 2009 Ngày giảng: ......./........./......... Lớp 8B Tiết 38 : ôn tập học kỳ I ( Tiếp ) I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các khái niệm, quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức đại số. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định , bằng không hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác, II . Đồ dùng: *GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. *HS : Thước kẻ. III . Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; IV . Tổ chức giờ dạy: Mở bài ( 2’ ): - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS - ĐVĐ: Để củng cố thêm các kiến thức về phân thức. Chúng ta vào tiết ôn tập ngày hôm nay: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 ( 7’ ): Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phân thức. - Đồ dùng: Thước và bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 Bài tập1 Các câu sau đúng hay sai. 1. là phân thức đại số. 2.Số 0 không phải là PTĐS. 3. 4. 5. 6.PT đối của PT là 7.PT nghịch đảo của PT là x+2. 8. 9.= 10.PT: có ĐK của biến là x1 - Qua bài tập trên GV chốt lại định nghĩa phân thức, các tính chất của phân thức rút gọn, đổi dấu, điều kiện của biến - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân quan sát trên bảng phụ rồi điền kết quả vào bảng trên. Bài tập1 1. Đ 2. S. 3. S 4. Đ 5. Đ 6. S 7. Đ 8. Đ 9. S 10. S. Hoạt động 2 ( 33’ ): Bài tập ôn tập - Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức và trình bày bài toán. - Đồ dùng: Thước kẻ. Bài tập 2: Chứng minh đẳng thức sau. = ? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào? ? Vậy VT = ? ? Tính trong mỗi ngoặc ? ? Thực hiện phép nhân để suy ra kết quả? ? Kết luận gì về kết quả trên.? - GV chốt lại cách làm. Bài tập3: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức sau được xác định và CMR với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến. ? Điều kiện của biến là gì? ? Hãy xác định? ? Hãy rút gọn biểu thức? ? Nhận xét gì về kết quả đạt được ? - GV chốt lại cách làm. Bài tập 4 Cho biểu thức: P = a.Tìm ĐKXĐ của x. b.Tìm x để P = 0. c.Tìm x để P = - d.Tìm x để P > 0; P < 0 ? yêu cầu 1HS lên bảng tìm ĐKXĐ và rút gọn P? ? Vậy P = 0 khi nào? ? P = -1/4 khi nào? ? Khi nào thì P > 0; P < 0? - GV chốt lại cách giải dạng bài tập trên. BT nâng cao (Dành cho lớp chọn) Cho phân thức: A = ?Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. - GV hướng dẫn HS cách tìm để về nhà HS giải. - HĐ cá nhân. - HS biến đổi. - HS tính. - HĐ cá nhân. - HS tính. - HĐ cá nhân. - HS nhận xét - HS ghi đầu bài. - HĐ cá nhân.(1HS lên bảngdưới lớp cùng thực hiện) - HS thực hiện. - HS tính. - HĐ cá nhân. - HS ghi đề bài về nhà giải. Bài tập 2: Ta có: VT = : = = = = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. Bài tập 3 - ĐKXĐ là: x 1 Rút gọn: = = = Chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài tập 4 a. ĐKXĐ là: x 0; x 5. b. Ta có: P = = = = . * P = 0 = 0 x-1 = 0 x = 1 (t/m) c. P = 2(x-1) = -1 x = 1/2 (t/m) d.P > 0 x - 1 > 0 x > 1. P < 0 x – 1 < 0 x < 1. BT nâng cao Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’ ): - Tổng kết: GV nhấn mạnh lại các kiến thức và các dạng bài tập trọng tâm. - Hướng dẫn học ở nhà: + ôn lại cách giải các dạng bài tập trên. + Làm nốt các bài tập còn lại trong phân ôn tập SGK.
Tài liệu đính kèm: