Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 35 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 35 (Bản 2 cột)

A.MỤC TIÊU:

HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.

HS biết các tính chất giao hoán; kết hợp; phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

GV: Đèn chiếu; các phim giấy trong (bảng phụ) ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân.

Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

HS: ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chât nhân phân số.

Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 29 đến 35 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Hs
Hs nắm vững và củng cố được quy tắc cộng các phân thức đại số
Rèn kĩ năng tính toán cho hs
Rén thái độ linh hoạt, cản thận khi làm toán
II. Chuẩn bị: 
II . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2 . Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức đại số?
Gv: ghi tóm tắt
Gv: y/c hs làm bài 25:
Hs: đứng tại chỗ làm câu a
Gv: ghi bảng
Gvhd: (câu d) x2 có phải là phân thức đại số ?
Hs: x2 là phân thức đại số có mẫu thức bằng 1
Gv:y/c hs địa diện hai dãy lên làm câu d, e
Hs: cả lớp làm vào nháp
Hs: kiểm tra chéo kết quả của nhau
Hs : khác nhận xét
Gv: sửa chữa sai sót
Gv: y/c hs làm bài 26
Hs: đọc đề, tóm tắt
Gv: đặt câu hỏi hướng dẫn
Hs: trả lời
Gv: y/c hs làm bài tập 27
Hs: đọc đề bài => nhắc lai
 Hs : rút gọn biểu thức
Hs: lên bảng, cả lớp cùng làm
Gv: nhận xét, cho điểm
* 
* => quy đồng mẫu thức
 1. tìm MTC
 2. tìm NTP thương ứng
 3. nhân cả tử và mẫu của mẫu thức với nhân tử phụ tương ứng.
Bài 25/47(sgk): Tính
a) 
MTC: 10x2y3
vậy: 
Bài 26/47(sgk)
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên 500/x(ngày). Phần việc còn lại là:11600 – 5000 = 6600 (m3)
Năng suất làm việc ở phần việc còn lại là
 (ngày)
thời gian làm việc để hoàn thành cộng việc là:
(ngày)
ta có : 
Với x= 2500 
( về nhà tính )
Bài 27/47(sgk)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
A= 
tại x = 4
A= 1/5
Ngày 1 thạng : ngày quốc tế lao động
4. Hướng dẫn về nhà:
Giải các bài tập ở lớp. 
Nắm vững trình tự thực hiện phép cộng các phân thức đại số
Xem trước bài: “Phép Trừ Các Phân Thức Đại Số”
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
Tiết 30: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.MỤC TIÊU:
HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
HS biết các tính chất giao hoán; kết hợp; phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
GV: Đèn chiếu; các phim giấy trong (bảng phụ) ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân.
Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS: ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chât nhân phân số.
Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:
1.Quy tắc: (20 phút
GV nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát.
GV yêu cầu hS làm ?1
(Đề bài đưa lên màn hình)
Hãy rút gịn phân thức.
GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức: và 
Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào?
GV đưa quy tắc và công thức lên màn hình và yêu cầu vài HS nhắc lại.
Gv hỏi:Ở công thức nhân hai phân số a;b;c;d là gì?Còn ở phép nhâ hai phân thức A;B;C;D là gì ?
GV lưu ý HS: Kết quả của phép nhân hai phân thứcđược gọi là tích. Ta thường viết tích dưới dạng rút gọn.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr. 52 SGK; sau dó tự làm lại vào vở.
HS có thể dùng bút chì để rút gọn phân thức.
GV yêu cầu HS làm ?2 ?3
GV thông báo:
GV hướng dẫn HS biến đổi 1-x =-(x-1) theo quy tắc dấu ngoặc.
GV kiểm tra bài làm của HS
Hoạt động 2:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN (13phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS phát biểu quy tắc nhân hai phân số, nêu công thức
HS thực hiện ?1, 1 HS lên bảng trình bày.
HS phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số.
Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tổng quát.
HS làm ví dụ SGK vào vở; 1 HS lên bảng trình bày
HS làm ?2 và ?3 vào vở; hai HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài giải và sửa bài vào vở.
Gv: Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV: Tương tự như vậy, phép nhân hai phân thức cũng có các tính chất sau:
Giao hoán
Kết hợp
Phân phối đối với phép cộng
GV đưa bảng ghi các tính chất lên màn hình
Gv Ta đã biết nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một biểu thức. tính chất của phép nhâ các phân thức cũng có ứng dụng như vậy.
GV yêu cầu hS làm ?4
Gv đưa đề bài 40 tr53 lên màn hình; yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; nửa lớp làm theo thứ tự phép toán, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. 
HS nêu các tính chất của phép nhân phân số: 
+ Tính giao hoán.
+ Tính kết hợp.
+ Nhân với 1.
+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS quan sát và nghe GV trình bày.
HS làm ?4
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày hai cách giải
HS nhận xét,góp ý
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP; CỦNG CỐ
Gv yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Rút gọn biểu thức:
Gv lưu ý : 
Gv nhấn mạnh lại quy tắc đổi dấu.
GV có thể nhắc lại cách tách hạnh tử để phân tích đa thức tành nhân tử(nếu cần)
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2PHÚT)
Bài tập về nhà: 38;39;41;tr.52;53; bài 29(a;b;c) 31b;c tr21 SBT.Ôn lại số nghịch đảo.Quy tắc chia hai phân số. 
HS làm bài tập.
Mỗi lượt hai HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài.
Tiết 31
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Hs
Vận dụng quy tắc trừ 2 phân thức để làm bài tập
Cộng, trừ các phân thức một cách linh hoạt
Biết linh hoạt đổi dấu để làm xuất hiện MTC
 II\ Chuẩn bị:
II . Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra:
1. Thực hiện phép tính:
a) 
2. Phân thức đối của là
 	a) 
	Hs: lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm
Gv: nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Hãy nhắc lại quy tắc trừ hai phân thức ?
Hs: .. GV: ghi bảng
 ; 
Gv: y/c hs làm bài 33
Hs: lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng làm vào vở
Gv: nhận xét , sửa chữa
Gv: y/c hs làm bài 34
Gv: ghi đề bài lên bảng
? Với bài toán này ta đưa dấu “ – “ lên tử hay xuống mẫu?
Hs: . 
Gv: gợi ý : nên đưa dấu “ - “ xu6ống mẫu thức để 2 pthức có cùng nhân tử chung là 
(1 – 5x)
 Gv: gọi 1 hs lên bảng trình bày
Gv: nhận xét, sửa sai
Gv: y/c hs làm bài 36
Gv: hướng dẫn bằng các câu hỏi gợi mở
? Xí nghiệp dự định hoàn thành 10000 sản phẩm trong x ngày 
Vậy mỗi ngày làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Hs: .. sp
? Trong thực tế số ngày hoàn thành là mấy ngày ?
Hs: ( x-1) ngày
? Và số sản phẩm đạt được bao nhiêu ?
Hs: .. 10000 + 80 = 10080 sp
? Trong thực tế mỗi ngày làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Hs: sp
? Muốn tì được sốn sản phẩm làm thêm trong 1 ngày ta làm ntn?
Hs: 
Gv: gọi 1hs lên bảng trình bày 
cả lớp cùng làm vào vở
Gv: nhận xét , sửa sai sót và cho điểm
 ; 
 Bài 33:
Bài 34
Bài 36: (sgk/51)
a) Số sản phẩm phải sx trong 1ngày theo kế hoạch là (sp)
- Số sản phẩm trong thực tế phải làm trong 1 ngày là : (sp)
-Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày:
 (S/P)
b) Với x= 25, Biểu thức có giá trị bằng
 (S/P)
ĐS: 20 sản phẩm
4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải, chú ý bài 26
BTVN: 24, 25, 26, 27, 28( sbt/20,21)
Xem trước bài mới : “Phép Nhân Các Phân Thức Đại Số”
IV\ Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
Tiết 32
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I . Mục tiêu : Hs
Hs nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức 
Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp các phép nhân và có thể nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng
II . Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định lớp
2 . Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số 
Hs: 
? Nêu quy tắc nhân 2 phân thức đại số ?
Hs:  Gvkl: 
Hs: đọc quy tắc sgk
Gv: y/c hs làm vd a
Hs: đứng tại chỗ trả lời
Gv: sau khi lấy tử nhân với tử mẫu nhân với mẫu ta phải rút gọn tích đến tối giản
? ta rút gọn phân thức như thế nào ?
Hs: phân tích đa thức ở tử và mẫu thành nhân tử chung rồi rút gọn
Hs: lên bảng :
Hs : cả lớp làm vào vở
Gv: y/c 1 hs lên bảng làm câu b
Hs: cả lớp làm vào vở
2hs: đại diện hai dãy lên bảng làm [?2], [?3]
cả lớp cùng thực hiện
Hs: kiểm tra chéo kêt quả của nhau
? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
Hs:.. GVKL :.
Phép nhân phân thức cũng có những tính chất hoàn toàn tương tự
=> Chú ý (sgk/52)
Gv: nhờ tính chất kết hợp trong một dãy phép nhân nhiệu phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc
Ta có thể áp dụng t/c của phép nhân phân thức để giải nhanh mộ số bài toán
Gv: y/c hs làm [?4]
1. Quy tắc (sgk)
2. Ví dụ :
Làm Tính Nhân.
?2 Làm tính nhân:
[?3] 
3. Chú ý : Phép nhân các ohân thức có các tính chất :
Giao hoán : 
Kết hợp : 
Nhân phân phối với phép cộng :
[?4] Tính nhanh
4. Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững quy tắc và các tính chất cơ bản của phép nhân phân thức
Xem lại các ví dụ đã làm
BTVN: 38;39;40 (sgk/52)
Xem trước bài mới “ Phép chia Các Phân thứ”
IV\ Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
Tiết 33
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I . Mục tiêu : Hs
Biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức 
Vân dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy phép chia và phép nhân
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra:
Làm tính nhân : 
Hs : lên abng3 làm
Gv: đặt vđ -> bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: ta thấy =1
ta nói và là hai phân thức nghịch đảo
? Em hiểu ntn là hai phân thức nghịch đảo ?
Hs: ..
Gv: tương tự như phân số hai phân thức nghịch đảo là 2 phân thức có tích bằng 1
Gv: y/c hs làm [?2]
Lần lượt từng hs đứng tại chỗ trả lời
? Nhắc lại phép chia hai phân số ?
Hs: 
GVKL : phép chia các phân thức đại số được thực hiện hoàn toàn tương tự như phép chia phân số
? Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số?
Hs: ..
Gv: KL
Hs: đọc quy tắc trong sgk
Gv: y/c hs làm [?3], 
Gv: y/c hs làm [?4]
2hs đại diện hai dãy lên làm
cả lớp cùng làm 
Hs: kiểm tra chéo kết quả của nhau
Gv: chốt lại kiến thức
Gv: y/c hs làm bài 42
Hs: lên bảng 
Gv: sau khi thực hiện nên rút gọn kết quả đến tối giản
Phân thứ c nghịch đảo
=1
ta nói và là hai phân thức nghịch đảo
Tổng quát: (sgk/53)
[?2]
Phân thức
Phân thức nghịch đảo
a) 
b)
c)
d) 3x + 2
2. Phép chia 
 với 
[?3] Làm tính chia phân thức
[?4] Thực hiện phép tính sau
Bài 42/54(sgk)
Làm tính nhân phân thức
3. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại vở ghi và sgk
Ôn lại cách rút gọn phân thức
BTVN: 42 , 43, 44 ( sgk/54)
Xem trước bài mới biến đổi các biểu thức hữu tỉ
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................
Tiết 34
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
I . Mục tiêu : Hs
HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ
Hs biết các biểu diễn những biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và 
Hs có kĩ năng thực hiệu thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số
Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Đến bây giớ chúng ta đã biết rằng trong tập hợp các phân thức đại số có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
Gv: lấy vd các biểu thức hữu tỉ
Gv: Nhớ có các quy tắc của các phép toán ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Gv: dẫn dắt hs lám vd
Viết biểu thức A đưới dạng phép chia ?
Hs: ..
? Thực hiện các phép tính trong ngoặc ?
Hs: đứng tại chỗ trả lời
Gv: ghi bảng
Gv: y/c hs làm ?1
Hs : cả lớp suy nghĩ ít phút
? Viết biểu thức B dưới dạng phép chia ?
Hs: .
? Thực hiện các phép toán trong ngoặc ?
Gv: lưu ý ta khi thực hiện phép tính trong ngoặc ta nên rút gọn liền để biểu thức tiếp theo đượ c đơn giản
Gv: khi thự hiên các phép tính trên các phân thức ta chỉ việc thực hiện theo các quy tắc của phép toán không cần quan tâm đến giá trị của biến 
Gv: ĐK của biến để giá trị của pt đc xđ là biến chỉ nhận các giá trị sao cho gtrị tương ứng của mẫu khác 0
Gv: y/ hs lám [?2]
? giá trị của phân thức được xác định khi nào ?
Hs: khi mẫu thức khác 0
Hs: tím Đk
để tính giá trị của phân thức tại một giá trị nào đó trướpc tíên ta phải làm gì ?
Hs: rút gọn
Gv: sau đó ta thay các giá trị của x vào biểu thức để rút gọn
Gv: lưu ý x = 1 không thuộc ĐKXđ
1. Biểu thức hữu tỉ
vd: (6x – 1)(x – 2); 
  là những biểu thức hữu tỉ
2 Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
vd1: biến đổi biểu thức 
[?1] Biến đổi biểu thức sau thành 1 phân thức
3.Giá trị của phân thức
vd2: cho phân thức
a) tìm đk của x để giá trị của phân thức được xác định
 để giá trị của phân thức được xác định thì 
Vậy ĐK 
b) tính giá trị của phân thức tại x=2004
thay x = 2004 vào phân thức đã cho
[?2] Cho ph6an thức
a) . Tím đk của x để giá trị của phân thức được xđ
Đk phân thức được xác định thì
vậy đkxđ 
b) tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và x = -1
3. Hướng dẫn về nhà:
Biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, Biết tìm ĐKXĐ
Tính giá trị của phân thức
BTVN : 46; 47; 48 (sgk/57)
Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
Tiết 35
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Hs
Rèn cho hs kĩ năng thành thạo trên các phân thức đại số
Củng cố cách tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: y/c hs làm bài 50
? Để rút gọn biểu thức, trước hết ta thực hiện ntn?
Hs: thực hiện các phép tính trong ngoặc trước
? Muốn cộng (trừ) hai phân thức không cùng mẫu ta làm thế nào ?
Hs: ..
Gv: sau khi thực hiện các phép tính trong ngoặc ta nên rút gọn trước khi thực hiện các bước tiếp theo
? Muốn chia hai phân thức đại số ta làm ntn?
Hs: .
Gv: gọi đại diện hai hs lên bảng làm
cả lớp cùng làm
Hs: khác nhận xét
Gv: kiểm tra , nhận xét, uốn nắn những chỗ sai
Gv: y/c hs làm bài 52
? Tại sao đề bài yêu cầu chứng tỏ giá trị của biểu thức là số chẵ khi ?
Hs: khi giá trị của biểu thức được xác định
? hãy chứng tỏ giá trị của biểu thức là 1 số chẵ ?
Hs: suy nghĩ
Gv: gọi ý hãy rút gọn biẻu thức
Hs: lên bảng làm 
Gv :nhận xét
Gv: y/c hs làm bài tập 48
 ? Giá trị của phân thức xác định khi nào ?
Hs: mẫu thức khác 0
? Rút gọn phân thức 
Hs: 
?để rút gọn phân thức trước hết ta phải làm gì ?
Hs: làm suất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
? tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 bằng 0 nghĩa là sao ?
Hs: x + 2 = 0 hoặc x + 2 =1 => x = ?
Gv: lưu ý phải xét xem xĐKXĐ ?
Bài 50 ( sgk/58) thực hiện các phép tính
Bài 51 (sgk/58)
Bài52 (sgk/58)
ĐKXĐ : 
Ta có :
Bài 48/58(sgk)
Cho phân thức 
Với ĐK nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
Giá trị của phân thức được xác định khi 
Rút gọn phân thức
Tính giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
 => x + 2 = 1 
 => x = 1 – 2
 => x = -1
d) Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì x + 2 = 0 
=> x = -2 ĐKXĐ
 Vây không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
3. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại tất cả các bài tập đã giải
BTVN : 50b; 51 b ; 53 ; 54 ; 55 ; 56m(sgk/59)
Ôn tập chuyển bị thi HKI
* Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_29_den_35_ban_2_cot.doc