Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 25 đến 28 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 25 đến 28 (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.

Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giãi

B. CHUẨN BỊ:

HS nghiên cứu bài mới. xemlại quy tắc cộng hai phân số.Bảng nhóm. Bút viết bảng.

GV: bảng phụ, máy chiếu, giấy trong: ghi bài tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 25 đến 28 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
HS biết cách tìm mẫu thức chung; nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
Rèn luyện tư duy phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu, giấy trong ghi bài tập.
HS: bảng nhóm, bút viết bảng.Chuẩn bị bài tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: a) Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào?
Áp dụng: Quy đồng mẫu các phân thức:
 và 
b) Quy đồng mẫu các phân thức:
Sau khi HS làm xong, cho lớp nhận xét GV rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 19c.
Sau khi hS làm xong, cho lớp nhận xét GV rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3:
Sửa bài tập 17.
Hoạt động 4:
Kiểm tra 15 phút: Quy đồng mẫu các phân thức:
Hướng dẫn về nhà: Nghiên cứu bài” Phép cộng cácphân thức đại số”
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Nêu ba bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Làm bài tập.
HS làm bài tập.
LUYỆN TẬP
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét.
HS làm bài vào vở
HS cả lớp cùng làm; hai HS lên bảng.
HS làm trên giấy.
Gv thu lại về nhà chấm
Tiết 26: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giãi
CHUẨN BỊ:
HS nghiên cứu bài mới. xemlại quy tắc cộng hai phân số.Bảng nhóm. Bút viết bảng.
GV: bảng phụ, máy chiếu, giấy trong: ghi bài tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Quy đồng mẫu các phân thức:
Hoạt động 2:
Nêu vấn đề vào bài
GV cho HS làm ?1 Làm tính cộng:
a) ; b)
Cho HS nhắc lại quy tắc cộng các phân số cùng mẫu
Gv chú ý cho HS nhận xét để tiếp tục rút gọn phân thức:
Hãy nhận xét phép cộng:
 Liệu có thực hiện được phép cộng trên được không? Nêu cách thực hiện.
Phân thức còn rút gọn được không ?
GV :Hãy nêu quy tắc cộng 2 phân thức có mẫu thức khác nhau.
GV lưu ý HS khái niệm tổng của hai phân thức và trong cách trình bày thường viết dưới dạng gọn.
HS thực hiện ?3.
GV giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức.
HS thực hiện ?4
Yêu cầu HS nhận xét phép tính ?4 và trình bày bước giãi.
Hoạt động 3: Củng cố
Tính:
Hướng dẫn về nhà:Học thuộc quy tắc; biết vận dụng để giãi bài tập.Chú ý rút gọn kết quả. Đọc có thể em chư biết. Tiết sau luyện tập.
Bài tập 21b;c;22;23;24 SGK 
HS lên bảng
HS cả lớp cùng làm
HS làm việc cá nhân rôì trao đổi ở nhóm; hai HS lên bảng sửa.
HS khác nhận xét lại.
HS đứng tại chổ nhận xét
HS nêu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu.
HS lưu ý.
HS thục hiện cá nhân ?3
Lưu ý tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
HS nhận xét ?4 và nêu phương pháp giải.
HS làm bài tập 
Chú ý nghe nghe hướng dẫn
Tiết 27: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
HS nắm vững và vận dụng quy tắc cộng thành thạo.
Có kỹ năng khi thực hiện phép tính.
Biết viết kết quả dưối dạng gọn.
Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ; (máy chiếu, giấy trong), ghi bài tập.
HS bảng nhóm, bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: HS1:
Phát biểu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Sữa bài tập: 21 SGK Tr.46 phần b;c
: HS:
Phát biểu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Sữa bài tập: 23 SGK Tr.46 phần a
Hoạt động 2: Luyện tập(30 phút)
Cho HS làm bài tập 25(a;b;c) tr.47 SGK theo nhóm.
HS trao đổi nhóm rồi từng cá nhân làm vào vở mình.
Sau đó gọi đại diện nhóm một HS lên trình bày từng câu theo ý kiến của nhóm mình.
Bài 25d;e GV hướng dẫn HS giãi câu d dựa vào tính chất
e) GV: Có nhận xét gì các mẫu thức này?
Sau đó GV gọi HS lên bảng làm. 
Bài tập 26SGK
GV cho HS đứng tại chổ đọc to đề bài
GV: Theo em bài toán có mấy đại lượng/ là những đại lượng nào?
GV hướng dẫn hS kẻ bảng phân tích 3 đại lượng
HS lên bảng phát biểu và giãi bài tập 21tr. 46 SGK.
HS2 lên bảng phát biểu quy tắc và làm bài 23a
Caâu c hs laøm:HS cần đổi dấu mẫu thức thứ 3;MTC: (x3-1) hay (x-1)(x2+x+1)
HS lên bảng làm.
HS tự làm vào vở.
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
X(m3/ ngày)
X+25(m3 /ngày)
 (ngày)
 (ngày)
5000m3
6600m3
Điều kiện: x>0
GV lưu ý HS Thời gian = Số m3 đất / năng suất.
GV yêu câu HS trình bày miệng:
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên.
Thời gian làm nốt phần việc còn lại.
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc.
b) Tính thi7ò gian hoàn thành công việc với x = 250(m3 /ngày)
GV cho hS làm bài 27 SGK.
GV gọi một HS lên bảng thực hiện phép tính.
GV: Em hãy tính giá trị của biểu thức tại x = -4.
Em hãy trả lời câu đố của bài
Hoạt động 3: CỦNG CỐ:
Cho hs nhắc lại qui tắc và tính chất cộng phân thức.
GV nêu bài tập:
Cho biểu thức:
Chứng tỏ rằng A = B.
Muốn chứng tỉ A = B ta làm như thế nào? 
Em hãy thực hiện điều đó.
HS lên bảng trình bày:
thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là: (ngày).
Thời gian làm nốt phần việc còn lại: (ngày)
Thời gian để hoàn thành công việc: 
+(ngày)
Thay x = 250 vào biểu thức:
ngày.
Bài 27 SGK
Rút gọn: 
Với x = -4 giá trị của các phân thức trên đều xác định, ta có:
HS đó là ngày quốc tế lao động 1 tháng 5.
HS làm bài, kết luận
A = B.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập: 18;19;20;21;23;tr. 20 SBT; Xem trước bài phép Trừ các phân thức đại số.
Tiết 28: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU:
HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giãi một số bài tập đơn giản.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
B.CHUẨN BỊ:
HS: đọc trước bài.
Quy tắc trừ hai phân số.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
KTBC & chuẩn bị bài mới
Thực hiện phép tính:
Và nêu nhận xét.
GV vào bài;
Hoạt động 2:
Xây dựng khái niệm phân thức đối.
+ Tổng hai phân thức và bằng 0, ta nói và là hai phân thức đối nhau.
 Tổng quát:“Như thế nào là hai phân thức đối?”
GV: Ví dụ: là phân thức đối của .
Hay là phân thức đối của .
“Từ ta có thể kết luận điều gì?”
Hãy viết các phân thức bằng phân thức đã cho
HS thực hiện ?2
GV: “Tương tự như phép trừ hai số hữu tỹ, hãy thử phát biểu quy tắc phép trừ phân thức”
Nêu cách viết khác của 
GV trình bày ví dụ SGK; cũng có thể gọi HS khá giỏi trình bày lời giãi, GV trình bày bảng hoặc chiếu trên Slide.
HS thực hiện ?3
HS thực hiện ?4
Hoạt động 3:
Củng cố:
a)Bài tập: 30a; 29c
b) Bài tập: 30b;31a.
Hướng dẫn về nhà: Vận dụng bài 31 giãi bài 32. Làm các bài tập: 31b;33;34; 35 SGK
Gọi HS lên bảng giãi.
HS khác nhận xét
HS nêu khái niệm hai phân thức đối nhau.
HS ghi vở.
HS nêu ví dụ.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
HS đứng tại chổ nêu.
HS thực hiện ?2
HS phát biểu thành lời, bằng ký hiệu.
HS thực hiện ?3
HS làm theo nhóm.
HS thực hiện ?4
HS nhận xét bài toán và trình bày hướng giãi
HS làm việc cá nhân
HS giãi bài 30a.
Làm theo nhóm các bài 29c;30b;31a.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_25_den_28_ban_2_cot.doc