Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22+23

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22+23

I) MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

- Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức,biết áp dụng vào giải bài tập

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34

 HS : ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

 Nghiên cứu trước bài phân thức

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 22+23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 22
 Đ1. Phân thức Đại số
I) Mục tiêu : 
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức,biết áp dụng vào giải bài tập
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34
 HS : ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau 
 Nghiên cứu trước bài phân thức 
III) Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức 
 Ngày dạy
Tiết
Lớp
 Vắng
 Nhận xét 
2. bài mới
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
GV đặt vấn đề để dẫn dắt khái niệm phân thức đại số
?
 Quan sát các biểu thức và nêu dạng chung của chúng?
( GV đưa các biểu thức trang 34 đã chuẩn bị ở bảng phụ lên bảng)
 c)
b)
GV khẳng định: Dạng ,A,B là các đa thức.Những biểu thức như thế được gọi là những phân thức đại số 
 Vậy em nào có thể định nghĩa được phân thức đại số ?
?
 Đa thức có phải là phân thức không?
 Làm câu hỏi 1, câu hỏi 2 
Ví dụ : 
 a) ; b) 3x2 - 12
a) b) là các phân thức 
(HS tự cho một phân thức đại số)
Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ?
?
 Số 0, số 1 có là phân thức đại số không?
Hoạt động 2 : 
Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa 2 phân số bằng nhau?
 Ta sẽ xét tương tự đối vói hai phân thức
Hai phân số và (b, d 0)
được gọi là bằng nhau khi nào ?
xét và (b, d 0)
 mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức
Vậy hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ?
Các em thực hiện câu hỏi 3;4(skg)
Có thể kết luận hay không ?Các em thực hiện 
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ?
Các em thực hiện câu hỏi 5
Bạn Quang nói rằng : 
Còn bạn Vân thì nói : . 
Theo em ai nói đúng ?
GV treo bảng phụ có nội dung trắc nghiêm.Mỗi trường hợp Đ, S yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng
Làm các bài tập 1a,d (sgk)
1) Định nghĩa
Ví dụ: a) 
 b) 
 c)
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Chú ý: Đa thức cũng là phân thức đại số
?1
?2
 Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = ( dạng; B0)
Số 0 số 1 cũng là những phân thức đại số vì 
 0 = ; 1 = mà 0; 1 là những đơn thức,
 đơn thức lại là đa thức 
2) Hai phân thức bằng nhau
Ví dụ1 : 
vì (x-2)(x+2) = x2-4).1
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu 
 A.D = B.C
Ta viết : = nếu A.D = B.C
Ví dụ 2 :
vì (x-1)(x+1) = 1.(x2 – 1)
?3
Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3 
?4
 = vì : 
x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) =3x2 + 6x
?5
Quang nói rằng : là sai
 bạn Vân nói : .là đúngvì(3x+3).x = 3x(x+1) = 3x2+3x 
?
 Điền Đ, S vào ô trống
 IV. Hướng dẫn về nhà
 Học thuôc hai định nghĩa
 Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
 Bài tập về nhà : 1; 2; 3 (Tr36 SGK)
 1; 2; 3(Tr 15; 16 SBT)
Tiết 23	 Đ2. tính chất cơ bản của phân thức 	 	
I) Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức 
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?4, ?5
 HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
III) Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
 Vắng
 Nhận xét 
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Dùng cho HS yếu.
Định nghĩa phân thức đại số ? cho ví dụ ?
2.2 Dùng cho HS đại trà
Định nghĩa hai phân thức bằng nhau ?
Giải bài tập 1) a, b ?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động1:Tính chất cơ bản của phân thức 
?1
Các em thực hiện 
Em nào có thể nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ?
?2
Các em thực hiện
Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với 
x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
Các em thực hiện
Cho phân thức . Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
Từ hai ví dụ này em rút ra kết luận gì ?
Tương tự t/c cơ bản của phân số, hãy phát biểu t/c cơ bản của phân thức?
Một em nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức ?
?4
Các em thực hiện
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết : a)
 b) 
Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu
Theo ?4 b) thì ta có quy tắc đổi dấu như thế nào ? 
Một em nhắc lại quy tắc đổi dấu 
?5
Củng cố : 
Các em thực hiện
Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : a) 
b) 
Bài 4 tr.38 sgk
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
 Mỗi nhóm làm 2 câu 
Nhóm 1 làm câu a,b)
Nhóm 2 làm câu c,d)
Sau khoảng 5 phút đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày , các HS khác nhận xét.
GV nhấn mạnh:
- Luỹ thừa bậc lẽ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.
- Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
 Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
+ Biết vận dụng để giải bài tập 
 + Làm bài tập số 5 SGK
 Số 4 đến 7 (sbt).
1) Tính chất cơ bản của phân thức
?1
?2
Nhân tử và mẫu của phân thức với 
 x + 2 
Ta được : 
So sánh phân thức vừa nhân được với phân thức ta có :
x( x + 2 ).3 = 3( x + 2 )x
?3
Vậy : = 
 Chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy Ta đươc : 
So sánh phân thức vừa nhân được với phân thức ta có :
3x2y. 2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
Vậy : = 
Tính chất: (sgk)
(M là một đa thức khác đa thức 0)
( N là một nhân tử chung của A và B )
?4
a) Ta có thể viết : vì khi ta chia tử thức và mẫu thức của phân thứccho cùng đa thức x – 1 thì ta được phân thức 
b) Ta có thể viết : 
vì khi ta nhân tử thức và mẫu thức của phân thứcvới cùng số (-1) thì ta được phân thức ) 
 2)Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
?5
a) b) 
3) Bài tập củng cố:
Bài số 4:
Nhóm 1
a) Đúng vì nhân cả tử và mẫu vế trái với x( tính chất cơ bản của phân thức) 
b) Sai vì Hùng đã chia tử của vế trái cho x+1thì cũng phải chia mẫu
 của nó cho x+1
Nhóm 2
c) Đúng vì Giang đã dùng qui tắc đổi dấu
d) sai vì 
(x – 9)3 = 
Phải sửa là
hoặc ( sửa vế trái)
Bài 6) Vì( x2-1) : (x-1) = x+1 nên tử thức phải tìm là:(x5-1) : (x-1) = x4+x3+x2+1

Tài liệu đính kèm:

  • docdai tiet 2223.doc