A. MỤC TIÊU
HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ.
HS: - Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Trêng THCS Yªn Th¸i KIỂM TRA(45p) (TiÕt21) Hä tªn: . (®Ò ch½n) (KiÓm tra ngµy: 13/11) Líp:... Tæng ®iÓm: I Tr¾c nghiÖm: Câu1: Điền dấu (x) vào ô thích hợp : (3đ) Câu Nội dung Đúng Sai Câu 1 ( X 3 – 1 ) : ( X– 1 ) = X 2 + X + 1 Câu 2 3X 2 + 3X –1 tại X = –1 có giá trị là –8 Câu 3 X 2 – 4X + 4 = ( X – 2 ) 2 Câu 4 X 2 –9 có giá trị là – 18 khi X = –3 Câu 5 – 3X – 6 = – 3( X – 2 ) Câu 6 – X 2 + 6X – 9 = –( X – 3 )2 Câu2 §iÒn biÓu thøc thÝch hîp vµo(.)díi ®©y (1®) 27-x3 = (.- x)(.+..+x2) II -Tù luËn Câu 1: Rút gọn biểu thức sau : ( 1®) a) ( x–3 )2 – ( x + 3 )2 b) (x + 2 )2 -x2-4 Câu2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : ( 2đ) a) x2 – y2 – 3x + 3y b) 5x2 – 10xy + 5y2 c) x3-1 d)x2-4 Câu 3: Làm tính chia : ( 2đ) a)( x 4 – 2x 3 + 4x 2 – 8x ) : (x 2 + 4 ) b) (x2-2x+1):(x-1) Câu 4: Chứng minh rằng : X2 – 6X + 13 > 0 với mọi X ( 1đ ) Bµi lµm ................................................................................................. Trêng THCS Yªn Th¸i KIỂM TRA(45p) (TiÕt21) Hä tªn: . (®Ò lÎ) (KiÓm tra ngµy: 13/11) Líp:... Tæng ®iÓm: I Tr¾c nghiÖm: Câu1: Điền dấu (x) vào ô thích hợp : (3đ) Câu Nội dung Đúng Sai Câu 1 X 2 –9 có giá trị là – 18 khi X = –3 Câu 2 – X 2 + 6X – 9 = –( X – 3 )2 Câu 3 X 2 – 4X + 4 = ( X – 2 ) 2 Câu 4 ( X 3 + 1 ) : ( X– 1 ) = X 2 + X + 1 Câu 5 – 3X – 6 = – 3( X – 2 ) Câu 6 3X 2 + 3X –1 tại X = –1 có giá trị là -8 Câu2 §iÒn biÓu thøc thÝch hîp vµo dÊu(.)díi ®©y (1®) y3+ 64 = (y+..)(y2-.+.) II -Tù luËn Câu 1: Rút gọn biểu thức sau : ( 1®) a) ( x–3 )2 – ( x + 3 )2 b) (x + 2 )2 -x2-4 Câu2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : ( 2đ) a) x2 – y2 – 3x + 3y b) 5x2 – 10xy + 5y2 c) x3-1 d)x2-4 Câu 3: Làm tính chia : ( 2đ) a)( x 4 – 2x 3 + 4x 2 – 8x ) : (x 2 + 4 ) b) (x2-2x+1):(x-1) Câu 4: Chứng minh rằng : X2 – 6X + 13 > 0 với mọi X ( 1đ ) Bµi lµm ................................................................................................. TiÕt 22 § 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngµy so¹n:5-11-2007 A. MỤC TIÊU HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng phụ. HS: - Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Bảng nhóm, bút viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ - GV ®Æt vÊn ®Ò vµo bµi häc Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA - GV cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong tr.34 SGK. - GV: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? - GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có cần điều kiện gì không? - GV giới thiệu: Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số (hay nói gọn hơn là phân thức). - GV nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số tr.135 SGK. - GV gọi vài HS nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số. - GV giới thiệu thành phần của phân thức . A, B : đa thức ; B khác đa thức 0. A: Tử thức (tử) ; B: Mẫu thức (mẫu). - GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự, mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 : A = . - GV cho HS làm ? 1 tr.35 SGK. - GV có thể tổ chức cho các nhóm thi đua, mỗi thành viên của nhóm lấy một ví dụ về phân thức, nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - GV cho HS làm ? 2 . - GV hỏi: Theo em số 0, số 1 có phải là phân thức đại số không? - GV: Một số thực a bất kì có phải là một phân thức đại số không? Vì sao? Cho ví dụ. - GV: Biểu thức có phải là phân thức đại số không? Ví dụ: vì (x + 1)(x – 1) = 1. (x2 – 1) = x2 – 1 - GV cho HS làm ? 3 tr.35 SGK. Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày. - GV cho HS làm ? 4 tr.35 . Sau đó gọi tiếp HS lên bảng trình bày. - GV cho HS làm ? 5 tr.35 SGK. - Nếu có HS nói bạn Quang đúng thì GV phải chỉ rõ sai lầm của HS trong cách rút gọn (đã rút gọn ở dạng tổng). Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - GV: Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. Thế nào là hai phân thức bằng nhau? GV đưa lên bảng phụ bài tập. Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: a) b) - Sau đó GV gọi hai HS lên bảng làm bài. - GV kiểm tra vở một số HS ở dưới lớp. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài số 2 tr.36 SGK. - HS nghe GV trình bày I-§Þnh nghÜa - HS: Các biểu thức đó có dạng - Với A, B là các đa thức và B 0. - HS phát biểu lại định nghĩa. - HS ghi bài và nghe GV trình bày. - HS lấy ví dụ. - Các nhóm nộp bài để kiểm tra đánh giá. - HS: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì 0 = ; 1 = . Mà 0 ; 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức. - HS: Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì a = (dạng ; B 0) Ví dụ: HS: Biểu thức không phải là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức. - HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . d - HS nhắc lại định nghĩa tr.35 SGK. nếu A.D = B.C với B, D 0 - HS1 lên bảng. Vì 3x2y . 2y2 = x . 6xy3 = 6x2y3 - HS2 lên bảng. Xét: x.(3x +6) và 3(x2 +2x) x.(3x +6) = 3x2 + 6x 3 (x2 +2x) = 3x2 + 6x x.(3x +6) = 3(x2 +2x) (định nghĩa hai phân thức bằng nhau). - HS nói bạn Quang sai vì 3x + 3 3x.3 Bạn Vân làm đúng vì: 3x(x + 1) = x (3x + 3) = 3x2 + 3x - HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ. - HS trình bày bài. a) vì x2y3 . 35xy = 5 . 7x3y4 = 35x3y4 b) vì: (x3 – 4x) . 5 = 5x3 – 20x (10 – 5x) (– x2 –2x) = - 10x2 – 20x + 5x3 + 10x2 = 5x3 – 20x (x3 – 4x) . 5 = (10 – 5x) (– x2 –2x) - Bảng nhóm HS: IV- Híng dÉn vÕ nhµ : xem l¹i bµi häc, häc thuéc lÝ thuyÕt ,lµm bµi tËp trong SGK V- rót kinh nghiªm .
Tài liệu đính kèm: