Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

-Hs hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư.

-Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B

-HS thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó, chủ yếu B là nhị thức. Trong trường hợp B là đơn thức, HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.

II/ CHUẨN BỊ:

§ GV: Giấy trong, SGK, SBT.

§ HS: Bảng phụ, SGK, SBT.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp thuyết trình.

-Phương pháp đàm thoại.

-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 	 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
-Hs hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư.
-Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B
-HS thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó, chủ yếu B là nhị thức. Trong trường hợp B là đơn thức, HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giấy trong, SGK, SBT.
HS: Bảng phụ, SGK, SBT.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
 GV ghi giấy trong
HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B?
Làm tính chia:
( - 2x5 + 3x2- 4x3) : 2x2
( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
HS2: Không chia, giải thích vì sao
A = 3x2y3 + 4xy2 – 5x3y chia hết cho B = 2xy
3/ Bài mới:
GV trình bày phép chia trên bảng . Nêu cách tìm hạng tử cao nhất ở thương, Sau đó tìm tích riêng thứ nhất , tiếp tục như thế đến khi được dư là 0 ta sẽ có phép chia hết.
Cho HS kiểm tra lại tích:
 ( x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x +1) =?
GV khẳng định: Nếu AB được Q thì A= B.Q
Cho HS làm VD như trên 
Khi bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại, nếu dư khác 0 ta có phép chia có dư. 
Lúc đó A:B được thương là Q dư là R ta ghi thế nào?
Nếu R= 0 ta có phép chia gì?
(Chia hết)
4/ Củng cố: 
Cho HS làm nhóm BT 67 
Nhóm 1,2, 3 câu a
Nhóm : 4,5,6 câu b.
Lưu ý xếp các tích riêng thẳng cột cùng bậc, khi trừ thì đổi dấu các hạng tử bên trong
Xếp các biến cùng bậc thẳng cột nhau
GV: hãy cho biết các phép chia trên là phép chia gì?
Cho HS làm nhóm nhỏ BT 69
Nếu đa thức bị chia khuyết bậc thì ta để trống hạng tử đó.
Viết A= B.Q + R
Quy tắc: SGK/27
a/ = - x3 + - 2x
b/ = xy + 2xy2 – 4
Chia hết vì mỗi hạng tử của A chia hết cho B
1/ Phép chia hết:
 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x- 3
 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x +1
 -5x3 + 21x2 + 11x
 -5x3 + 20x2 + 15x
 x2 – 4x – 3
 x2 – 4x – 3
 0
Ta ghi : ( 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3): ( x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1
Phép chia có dư:
5x3 – 3x2 + 7 x2 +1
5x3 + 5x 5x – 3
 -3x2 – 5x + 7
-3x2 -3
 -5x +10 
 A= B.Q + R
Nếu R = 0 thì ta có phép chia hết
67a. Sắp xếp giảm dần rồi chia:
x3 – x2 – 7x + 3 x- 3
x3 – 3x2 x2 + 2x -1
 2x2 -7x
 2x2 – 6x
 -x + 3
 -x +3
 0 
b. 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 x2 – 2
 2x4 - 4x2 2x2 – 3x +1
 - 3x3 +x2 + 6x
 -3x3 +6x
 x2 -2
 x2 -2
BT 69:Tìm dư trong phép chia:
A= 3x4 + x3 + 6x – 5 B= x2 +1
 3x4 + 3x2 Q= 3x2 + x -3
 x3 - 3x2 + 6x 
 x3 + x
 - 3x2 + 5x -5
 -3x2 -3
 R = 5x -2
Vậy: 
3x4 + x3 + 6x – 5 = ( x2 + 1)(3x2 + x – 3) + (5x – 2)
5/ Dặn dò:
-Ôn 6 HĐT đáng nhơ.ù
-Vận dụng HĐT làm BT 68, 73.
-Làm BT 70, 71, 72/ 32.
-Hoàn chỉnh vở bài tập.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_sap_x.doc