I/ MỤC TIÊU:
-Về kiến thức cơ bản: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
-Về kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức ( chủ yếu là trong trường hợp chia hết).
-Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giấy trong, SGK, SBT.
-HS: Bảng nhóm ,SGK, SBT.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Về kiến thức cơ bản: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. -Về kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức ( chủ yếu là trong trường hợp chia hết). -Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Giấy trong, SGK, SBT. -HS: Bảng nhóm ,SGK, SBT. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 53c/24 Tách 5x = 2x + 3x rồi nhóm các hạng tử Đặt nhân tử chung Tiếp tục đặt nhân tử chung HS2 làm BT 56b/25. Nhóm phương pháp nào để biến đổi? Nhóm 3 hạng tử sau đặt – trước ( ) Tiếp tục áp dụng hằng đẳng thức nào? Aùp dụng hằng đẳng thức bình phương một tổng, hiệu hai bình phương. 3/ Bài mới: Gọi HS nhắc lại công thức xm: xn? Nếu A B được thương là Q ta ghi thế nào? (A=B.Q+R) Cho HS làm ?1 Mỗi HS làm 1 bài. Cho HS làm ?2 Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ Qua 2 ví dụ gọi HS nhận xét số mũ của các biến trong A thế nào với số mũ của biến trong B? ngược lại ? Qua các phép tính gọi HS nêu các bước để thực hiện phép chia Hs đọc quy tắc ở SGK 2 lần . Cho HS hoạt độnng nhóm ?3 Đại diện nh1om trình abỳ. HS nhận xét. GV nhận xét, hoàn chỉnh sửa sai cho HS. Cho HS câu b, trước tiên tìm thương, sau đóù thay gía trị x, y vào, nhưng đặc biệt y2: y2 = 1 4/ Củng cố: 3 HS đồng thời làm BT 59 (- 5)2 = 52 -Lưu ý: luỹ thừa chẵn của số âm thì thế nào? -Ta còn phải áp dụng tính chất nào của luỹ thừa? Tiếp tục cho HS làm bài tập 60/ 26 SGK. Vẫn chú ý luỹ thừa chẵn của số âm? Aùp dụng luỹ thừa của một thương Lưu ý (- x)8 = x8 luỹ thừa chẵn của số âm Cho HS làm nhóm BT61 N 1, 2: câu a Nhóm 3,4: câu b . Nhóm 5,6: câu c. Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét chung. 53c. x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = ( x2 + 2x) + ( 3x + 6) = x( x + 2) + 3( x + 2) = ( x + 2) ( x + 3) 56b. Tính nhanh: x2 – y2 – 2y – 1 tại x= 93; y = 6 = x2 – ( y2 + 2y + 1) = x2 – ( y + 1)2 = (x + y + 1)(x – y – 1) = ( 93 + 6 + 1)( 93 – 6 -1) = 100. 86 = 8600 I/ Quy tắc: Với mọi x 0, m,n N , m n Thì xm : xn = x m- n nếu m> n xm : xn = 1 nếu m = n A = B. Q Kí hiệu Q = A: B = ? 1. Làm tính chia x3: x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20 x5: 12x = x4 ?2. a. 15x2y2 : 5xy2 x2 x y2 y2 = 3x 15 5 x3 x2 y b. 12x3y : 9x2 = =xy Nhận xét: SGK. Quy tắc: SGK/ 26 II/ Aùp dụng: ? 3. a Tìm thương trong phép chia: x3 x2 y5 y3 z = 3xy2z a. 15x3y5z : 5x2y3 = b. Tính giá trị P = 12x4y2 : (- 9xy2) tại x= -3 và y = 1, 005. y2 y2 x4 x Ta có P =. = x3 P = (- 3)3=4.32 = 36 BT59.Làm tính chia: 53: (-5)2 = 53 :52 = 5 ()5 :( )3 = ()2 = (-12)3 : 83 = (-12 :8)3 = ()3 = Bài tập 60/ x10 : (-x)8 = x10: x8 = x2 (- x)5: (-x)3 = (-x)2 =x2 (- y)5 : ( -y)4 = -y Bài tập 61: x2 x2 y4ø y = y3 5x2y4 : 10x2y = = 0,5 y3 =xy = -1, 5xy y3 y2 x3 x2 b. x3y3 : ( x2y2) = ( ). c. ( - xy)10 : ( - xy)5 = (- xy)5 = - x5y5 5/ Dặn dò: -Học kỹ quy tắc, xem lại các ví dụ -Làm BT 62. -Hoàn chỉnh vở bài tập. -Oân tính chất một tổng chia cho một số. -BT 41, 42, 43/ SBT. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: