I.MỤC TIÊU:
HS biết vận dụng một cách linh họat các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử
II .CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Kiểm tra:
Bài 1: Chọn cách làm đúng:
Bài 2: Tính nhanh: 15.80 + 85.80
2.Bài mới:
TIẾT 13 Bài 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I.MỤC TIÊU: HS biết vận dụng một cách linh họat các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử II .CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra: Bài 1: Chọn cách làm đúng: a) b) c) d) Bài 2: Tính nhanh: 15.80 + 85.80 2.Bài mới: CÁC HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Hãy nêu những cách phân tích đa thức thành nhân tử mà ta đã học? HS: ? Tìm cách phân tích đa thức bên thành nhân tử? HS: Đặt nhân tử chung. ? Đa thức trong ngoặc có còn tiếp tục phân tích được nữa không?Nếu được ta phân tích theo cách nào? HS: Dùng hằng đẵng thức ? Đa thức trong ngoặc chính là hằng đẳng thức nào? HS:.. ? Vậy ở bài này chúng ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đathức đã cho thành nhân tử. HS:.GVKL:.. GV yêu cầu HS tìm cách phân tích đa thức b HS:Nhóm 3 hạng tử đầu lại với nhau ? Hãy tiếp tục phân tích đa thức trên? GV gợi ý: ? Nhận xét đa thức trong ngoặc ? HS: Đa thức trong ngoặc chính là bình phương của một hiệu. ? Tiếp tục phân tích đa thức trên bằng cách nào? HS: Dùng HĐT ? Ở đây,ta đã sử dụng những cách phân tích nào? HS: GV: Khi gặp các bài tóan phân tích đa thức thành nhân tử ,ta phải nhận xét các đa thức, biết vận dụng linh họat các cách đã học để tìm được cách giải thích hợp. GV yêu cầu HS làm GV cho HS làm theo nhóm GV nhận xét ,sữa sai. GV yêu cầu HS làm GV: Nếu ta thay x = 94,5 và y = 4,5 vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức thì rất dễ sai .Vậy theo em ta nên làm theo cách nào? HS : Phân tích đa thức thành nhân tử. ? Hãy phân tích đa thức thành nhân tử? HS:..GVKL:. GV giới thiệu câu b)của bằng bảng phụ. ? Bạn Việt đã phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào? HS:.. GVKL:. GV lưu ý khi nhóm các hạng tử chúng ta phải chú ý đến dấu. GV yêu cầu HS làm Bài 51a(sgk/24) HS suy nghĩ khỏang vài phút ,GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét ,kiểm tra ,chốt lại kiến thức liên quan. GV yêu cầu HS làm Bài 52(sgk/24) HS suy nghĩ khỏang vài phút GV yêu cầu HS phân tích đa thức thành nhân tử. HS đứng tại chỗ trả lời ,GV ghi bảng. 1.Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) = = b) = = Phân tích đa thức sau thành nhân tử = = = 2xy(x – y +1 )(x – y – 1) 2.Áp dụng: a) T1nh nhanh giá trị của biểu thức : tại x = 94,5 và y = 4,5 Ta có: = = b)(Bảng phụ) Bài 51a(sgk/24) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Ta có: = x (x2 – 2 + 1 ) = x (x – 1 )2 Bài 52(sgk/24) : Chứng mimh rằng:(5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n Ta có : (5n+2)2 – 4 = (5n+2)2 – 22 = (5n + 2 – 2 )(5n + 2 + 2) = 5n (5n + 4 ) Vậy: (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n 3.Hướng dẫn về nhà: [ Xem lại các ví dụ đã làm [ BTVN : 51(b,c);53(sgk/24) [ GVHD bài 53 [ Tiết sau :Luyện Tập .RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 14 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: [ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. [ HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra (Kiểm tra 15 phút) 2.Bài mới: CÁC HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Viết nhanh đề bài 54(sgk/25)lên bảng ? Với câu a) ta phân tích theo cách nào? HS:.. GV: Ta nhận thấy các hạng tử của đa thức đều chứa x nên đầu tiên ta đặt nhân tử chung là x ,sau đó nhận xét đa thức trong ngoặc để tìm hướng giải tiếp. HS : 1HS lên bảng ,cả lớp thực hiện vào nháp. GV:Nhận xét ,sữa chữa ? Với câu b) ta phân tích theo cách nào? HS:.. GV : Nếu ta nhóm 3 hạng tử cuối với nhau thì chúng là một hằng đẵng thức. Lưu ý “dấu” đằng trước dấu ngoặc HS: Đứng tại chỗ trả lời GV ghi bảng ? Với câu c) ta thực hiên tương tự. HS về nhà làm . GV: Tùy theo bài tóan ,chúng ta phải tìm hướng giải chophù hợp và chúng ta phãi phân tích đến khi không có thể tiếp tục phân tích được mới thôi.Lưu ý “dấu” đằng trước dấu ngoặc GV yêu cầu HS làm Bài 55(SGK/25) GV: Nếu để nguyên đa thức thế này thì ta không thể nào tìm x được.Vậy ta phải làm thế nào? HS: Phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy phân tích đa thức a) thành nhân tử ? HS lên bảng. ? Tích bằng 0 khi nào? HS:. GV nhắc lại :Nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 GV yêu cầu HS phân tích đa thức b) Hs đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, sữa chữa ? Đa thức bằng 0 khi nào? HS:.. GVKL: GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp. GV yêu cầu HS làm Bài 56(SGK/25) GV : Nêu ta thay giá trị của x vào đa thức thì rất lâu và dể sai.Vậy ta làm cách nào ? HS: GV: Khi gặp các bài tóan tính giá trị của biểu thức tại . ta nên thu gọn biểu thức rồi sau đó mới thay giá trị của biến vào tính. GV yêu cầu HS làm Bài 57(SGK/25) ? Ta phân tích đa thức a) như thế nào? HS có thể không phân tích được ? Với đa thức dạng này ta nên tìm cách tách hạng tử nào đó sao cho khi nhóm với các hạng tử còn lại nó có thể có nhân tử chung hoặc có dạng hằng đẵng thức. GV hướng dẫn HS làm câu a) Bài 54(sgk/25): Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) Ta có: = = = b) Ta có: = = c) x4 - 2x (Về nhà) Bài 55(SGK/25): Tìm x ,biết: Vậybiểu thức bằng 0 khi x = 0 hoặc =0 hoặc = 0 Vậy x = 0 hoặc x = hoặc x = b) Vậy biểu thức bằng 0 khi =0 hoặc =0 ( Về Nhà) Bài 56(SGK/25)Tính nhanh giá trị của đa thức a) tại x = 49,75 Ta có: = Thay x = 49,75 ta được : = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Bài 57(SGK/25): Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) Ta có: = = 3.Hướng dẫn về nhà: [O6ân lại những cách phân tích đa thức thành nhân tử. [ Xem lại các bài tập đã làm [ BTVN: 55(b,c) ; 56b;57(a,c,b)(sgk/25) [ GVHD Bài 58(SGK) [ Xem trước bài mới: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC *.RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 15 Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ MỤC TIÊU: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức II/ CÁC HOẠT ĐỘNG KÊN LỚP: 1/ Kiểm tra Điền vào chỗ trống các câu sau: Cho a,bN (b0) Ta nói a chia hết cho b nếu tìm được 1số q sao cho a=.. a được gọi làø b đươc gọi là. , q được gọi là: Kí hiệu : q= a:b , hoặc q= 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Nếu cho A ,B là các đa thức (hay đơn thức)thì cách viết trên vẫn đúng ? Cho A, B là các đa thức ,B0. Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ? HS: A :B=Q nếu A= BQ ? A,B ,Q gọi là gì? GV: Giới thiệu đa thức bị chia,đa thức chia, đa thức thương ,Kí hiệu: ? Nêu quy tắc phép chia 2 lluỹ thừa cùng cơ số ? HS: xm : xn = xm-n ? Nếu m= n thì kết quả bằng bao nhiêu? HS: GV:Yêu cầu HS làm 1 HS lên bảng làm câu a/ GV: Hướng dẫn câu b và c/ Ta lấy hệ số chia cho hệ số Chia luỹ thứa của từng biến trong đa thức bị chia cho luỹ thừa của cùng biến đó trong đa thức chia HS:2 HS lần lượt kên bảng làm câu b và c GV: Nhận xét ,sữa chữa GV: Yêu cấù HS làm HS: 2 HS lần lượt lên bảng làm GV: Nhận xét ,sữa chữa ? Hãy nhận xét các biến của đa thức bị chia với các biến của đa thức chia ? HS:các biến của đa thức bị chia và đa thức chia giống nhau ? Nhận xét số mũ của biến đa thức chia so với số mủ của biến đa thức bị chia ? HS: GV:Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi náo? GV: Giới thiệu nhận xét (SGK/26) ? Phát biểu quy tắc chia 2 đơn thức . GV:Chốt lại.HS:Đọc quy tắc. GV:Yêu cầu HS làm ?:Hãy biễu diễn câu a bằng khái niệm toán học. HS:Lên bảng thực hiện phép chia. ?:Nếu thay x=-3;y=1,005vào P thì ta tính rất` dài và dễ sai.Vậy ta phải làm sao? HS: HS:Lên bảng. A:B=Q nếu A=B.Q A:Da thức bị chia. B:Đa thức chia Q:Đa thức thương. Khái niệm:=Q hoặc A:B=Q 1.Quy tắc: thì: xm : xn = xm-n nếu m>n xm : xn =1 nếu m=n Làm tính nhanh: a)x3 : x2 = x3-2 = x’=x b)15x7 : 3x2 = 5x5 c)20x5 :12x=. Tính: a)15x2y2 :5xy2 =3x b)12x3y :9x2 = Nhận xét:(sgk/26) Quy tắc:(sgk/26) 2.Áp dụng: a)15x3y5z :5x2y3=3xy2z b) P=12x4y2:(-9xy2) =x3. Thayx=-3 Ta được:P=(-3)3 =36 3.Củng cố: Bài 1::Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: 1)x3y4 : x3y bằng a)y3 b)xy c)xy3 2)(x-y)5 : (y-x)4 bằng a)x-y b)y-x c)y+x Bài 2:Tính giá trị của biểu thức: (-x2y5)2:(-x2y5) tại x=;y= -1 4.Hướng dẫn về nhà: _Xem lại vở ghi. _BTVN:59,60,61,62(sgk/26,27) _Xem trước bài mới:Chia đa thức cho đơn thức. * RÚT KINH NGHIỆM : TIẾT 16 Bài 11: PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần : Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức Vận dụng tốt vào giải toán II/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1/ Kiểm tra( Bảng phụ ) a/ Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3a2b b/ Chia các hạng tử của đa thức cho 3a2b c/ Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau ( Một HS lên bảng ,cả lớp làm vào nháp ) 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: (Quay lại kiểm tra bài cũ) : Kết quả câu c/ chính là kết quả của phép chia đa thức cho đơn thức 3a2b . Hay nói cách khác : bạn đã thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức . ? Bạn đã thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức như thế nào ? HS:.. GV:Giới thiệu quy tắc chia đa thức cho đơn thức HS: 1-2 HS đọc quy tắc GV: Yêu cầu HS làm ví dụ sau 1-2phút, HS đứng tại chỗ trả lời GV :Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tiùnh trung gian GV: Yêu cầu HS làm ? Hãy nêu cách làm của bạn Hoa? HS:.. ? Em hãy nhận xét xem bạn Hoa làm đúng hay sai? ? Để chia một đa thức cho 1 đơn thức ta có mấy cách làm ? Đó là những cách nào? HS:. GVKL:Để chia một đa thức cho 1 đơn thức ,có thể vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia hoăc có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đa thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số GV:yêu cầu HS làm VD b/ theo 2 cách HS: 2 HS đại diện 2 dãy lên bảng 1/ Quy tắc : a/ Quy tắc (SGK/27) b/ Ví dụ: Thực hiện phép tính : (30x4y3 – 25x2y3-3x4y4 ): 5x2y3 =(30x4y3:5x2y3)+(–25x2y3:5x2y3) +(-3x4y4 :5x2y3) =6x2-5-x2y 2/ Áp dụng: a/ Bạn Hoa làm đúng b/ Cách 1 : (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y = 4x2 -5y - Cách 2: Vì (20x4y-25x2y2-3x2y) = 5x2y(4x2 -5y -) Nên: : (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y = 4x2 -5y - 3/ Củng cố Bài 63/28 (SGK/28) (HS đứng tại chỗ trả lời) Bài 64/28(SGK) :Làm tính chia a/ (-2x5 +3x2 -4x3) : 2x2 b/ (x3 -2x2y +3xy2) : (x) ( 2HS 2 đại diện 2 dãy lên bảng) Bài 66/29(SGK) (Bảng phụ) (Aí đúng ,ai sai?) 4/ Hướng dẫn về nhà -Xem lại vở ghi -BTVN: 64c/,65(SGK/29) 44,45,4647(SBT/8) GV hưóng dẫn bài 65/29(SGK) _Xem trước bài mới:CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA HIỆU PHÓ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TIẾT 17: Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I/ MỤC TIÊU: [ Hiểu được thế nào là phép chia hết,phép chia có dư. [ Nắm vững cách chia đa thứcmột biến đã sắp xếp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1)Kiểm tra (GV Đặt vấn đề vào bài mới) 2) Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Phép chia hết. GV:Nhắc lại thuật toán chia hai số tự nhiên(vd: 962:26) GV:Chia hai đa thức đã sắp xếp ta thực hiện như chia hai số tự nhịên. GV & HS:Cùng thực hiện ví dụ. ?:Hãy chia hạng tử cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chiaÞKQ=? HS:3x4:3x2 = x2 (GV vừa hướng dẫn vừa viết kết quả lên bảng) GV:Nhân x2 với đa thức chia rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được.Hiệu tìm được gọi là dư thứ nhất. HS:Thực hiện tìm dư thứ nhất GV:Ta tìm hạng tử thứ hai của thương bằng cách chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.Kết qủa bằng bao nhiêu ? HS: -6x3:3x2= -2x GV:Tương tự ,lấy dư thứ nhất trừ đi tích của -2x với đa thức chia ta được dư thứ hai. HS:Thực hiện tìm dư thứ hai GV:Ta tiếp tục tìm hạng tử thứ 3 của thương,thực hiện cho đến khi tìm được dư là 0 hoặc đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia. ? Ta thấy dư cuối cùng bằng 0.Vậy đây là phép chia hết hay là phép chia có dư? HS: ? phép chia được viết gọn lại như thế nào? HS: GV kết luận: 1.Phép chia hết: 3x2-2x+1 3x4 - 2x3 + x2 x2 -2x-5 -6x3-11x2 +8x - 5 -6x3 +4x2 – 2x -15x2+10x -5 -15x2+10x -5 0 Vậy: (3x4-8x3-10x2+8x-5):(3x2-2x+1) = x2 -2x-5 A : B = Q Þ A = B . Q 2.Phép chia có dư : 5x3 - 3x2 +7 x2+1 5x3 +5x 5x-3 -3x2 -5x +7 -3x2 -3 -5x +10 5x3 -3x2 +7 =(5x-3) (x2+1) +(-5x+10) A:B=Q dư R A=BQ+R _Chú ý (SGK) GV:yêu cầu HS kiểm tra lại xem(x2-2x-5) nhân (3x2-2x+1) có bằng 3x4-8x3-10x2+8x-5 ? HS:Làm nhanh vào nháp GV:A:B=Q A=? Hoạt động 2: Phép chia có dư ? GV:yêu cầu HS thực hiện phép chia đa thức (5x3-3x2+7) cho( x2+1) HS:Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV ?:Tại sao -5x+10 không thể chia hết cho x2 +1. HS: GV:Giới thiệu đa thức dư và phép chia có dư ?:Hãy biểu diễn phép chia trên dưới dạng phép nhân? HS: ?: A:B = Q dư R thì A suy ra? GV:Giới thiệu chú ý/SGK/3 GV:Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào nháp,1HS lên bảng. GV nhận xét,sửa chửa GVKL:Ta cứ thực hiện đến khi có số dư =0 thì dừng lại rồi kết luận là phép chia hết.Nếu gặp dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia thì dừng kại và kết luận phép chia có dư. 3.Luyện tập Bài 67/31(sgk);Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia. a/(x3-7x+3-x2) : (x-3) Bài 68/31(sgk) c/(x2-2xy+y2) : (y-x) 4.Hướng dẫn về nhà _Xem lại vở ghi (sgk) - ø Bài tập về nhà: 68,69/31(sgk) ø Bài tập luyện tập. *RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 18|. LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: _Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức đã sắp xếp. _Vận dụng hằng đẳng thức để thực phép chia đa thức. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1)Kiểm tra : (Bảng phụ) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1) x10:(-x)8 bằng : a)x2 b)-x2 c)12 2) 15x2y5z : 3x2 bằng : a)5y2z b)5xy5 c)5y2 3) (x-y)2 : (y-x) bằng : a)x-y b)y-x c)-1 Bài 2:Chia A cho B rồi viết thành dạng A=BQ + R A = 2x3-x2 B = x2 -2x 2)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV:Yêu cầu HS làm bài 70/a) ?:Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? HS:GVKL: HS:1 HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào vở GV:Yêu cầu HS làm bài 71(sgk) ?:Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào? HS:A chia hết cho B khi mọi hạng tử của A đêu chia hết cho B ?:Đơn thức chia hết cho đơn thức khi nào?HS ?:Xét xem các đa thức cho A có chia hết cho đơn thức B hay không?Vì sao? GVKL: ở câu b ta thấy đa thức A là dạng của hằng đẳng thức (x-1)2 Lưu ý: (a-b)2=(b-a)2 GV:Yêu cầu HS làm bài 72 ?:Trước khi đặt phép chia 2 đa thức ta phải làm gì? HS:Sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần của bậc ?:Khi nào gọi là phép chia hết,phép chia có dư?HS: ?:Nếu A:B=Q dư R thì A được viết dưới dạng như thế nàoHS: GV:Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vơ û GV:yêu cầu HS làm bài 73 ?:Nhận xét đa thức bị chia? HS:Đa thức bị chia có dạng hằng dẳng thức :A2-B2 GV:Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi thực hiện phép chia HS:1 HS đứng tại chỗ trả lời.GV ghi bảng GV:Một bài toán thông thường có nhiều cách giải song ta phải chọn cách giải ngắn nhất , hay nhất, nhanh nhất. GV:Yêu cầu HS làm bài 74 ?:Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào? HS:Đa thức dư bằng 0 GV:Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép chia ?:Để AB thì a=? HS:GVKL: Bài70/32(sgk) Làm tính chia: a) Bài 71/32(sgk) Không thực hiện phép chia,xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không? A =15x2 – 8x3 + x2 ; B =x2 AB A=x2 – 2x2 + 1 =(x – 1)2 =(1 – x)2 B=1 – x Lưu ý:(A – B)2 = (B – A)2 Bài 72/32(sgk). Làm tính chia () : ( 0 Vậy, () : ( = Bài 73/32(Sgk). Tính nhanh a) = = = Bài 74/32(Sgk). Tìm số a để đa thức chia hết cho đa thức 15 Vậy a=30 3/Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải BTVN:70b ; 73b,c,d .Trả lời các câu hỏi ôn tập chương. III . RÚT KINH NGHIỆM: ‘’ ...... TIẾT 19,20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : [ Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương. II. CÁC HỌAT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Kiểm tra : ( Kết hợp với ôn tập) 2.Tổ chức ôn tập : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Nhân đa thức với đa thức ? HS:.GVKL: GV yêu cầu HS làm Bài tập 75a;76a HS :Lần lượt 2 HS lên bảng HS khác nhận xét. GV kiểm tra và sữa chữa. GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập trắc nghiệm. HS lên bảng GV yêu cầu HS làm Bài tập 77(sgk/33) ? Thông thường khi tính giá trị của biểu thức tại x = ..; y = ta làm thế nào ? HS:.. GV: ta phải rút gọn biểu thức đó về dạng tối giản nhất ,sau đó mới thay các giá trị của biến vào biểu thức. GV khi rút gọn các biểu thức ,ta thường vận dụng HĐT ,lưu ý “dấu” ? Nêu những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà ta đã học ? HS:.. GV chốt lại ? Với những bài tập trên chúng ta phân tích theo phương pháp nào ? HS đứng tại chỗ trả lời. GV : Với dạng tóan phân tích đa thức thành nhân tử ta nên linh họat để tìm cách phân tích. Thông thường ta phải phối hợp nhiều phương pháp. GV yêu cầu HS làm Bài tập 81(sgk/33) ? Với dạng tóan thế này để tìm x ta phải làm thế nào? HS: phân tích đa thức thành nhân tử ? ? Hãy phân tích đa thức c) thành nhân tử? ? Tích x khi nào ? HS:..GVKL: GV nhắc lại : A . B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 GV dẫn dắt gợi ý HS làm Bài tập 82(sgk/33) GV mở rộng dạng tóan sang tìm GTLN hoặc GTNN của một đa thức. ? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Ví dụ? ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Ví dụ? ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ? Ví dụ? HS:. GVKL:. Nếu còn thời gian, GV yêu cầu HS làm Bài tập 80a và 83(sgk) 1.Nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức. a)Nhân đơn thức với đa thức Bài tập 75/33(SGK) Làm tính nhân a) = Bài tập 76/33(SGK) Làm tính nhân a) = = 2.Bảy hằng đẵng thức đánh nhớ: Bài tập trắc nghiệm : Hãy điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống để hòan thành 7 HĐT đáng nhớ.(Bảng phụ) Bài tập 77(sgk/33)Tính giá tị của biểu thức : M = tại x = 18 ; y = 4 M = Thay x = 18 ; y = 4 ta được: M = Bài tập 78(sgk/33): Rút gọn các biểu thức: a) = = 2x – 1 3.Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài tập 79(sgk/33): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) = = Bài tập 81(sgk/33): Tìm x biết c) Þ x = 0 hoặc = 0 Þ x = 0 hoặc Bài tập 82(sgk/33) Chứng minh rằng: a) Ta có: Ta thấy : > 0 và 1> 0 Þ > 0 Þ(đpcm) 3.Hướng dẫn về nhà : [ Oân lại các kiến thức cơ bản trong chương [ Xem lại các dạng toán đã làm. [ BTVN : 75b;76b;77b;78b;79bc;80;81ab;82b(sgk) [ Tiết sau : Kiểm tra 1 tiết. * RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: