I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của nhóm làm xuất hiện hằgn đẳng thức.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có hạng tử, không quá hai biến.
Thái độ: Rèn khả năng tư duy linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong.
HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 10
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp động não
- Phương pháp học sinh thực hành độc lập
- Phương pháp hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ Tiết:11 Ngày dạy :10/10/2006 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của nhóm làm xuất hiện hằgn đẳng thức. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có hạng tử, không quá hai biến. Thái độ: Rèn khả năng tư duy linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Đèn chiếu, phim trong. HS: Như hướng dẫn về nhà tiết 10 III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề Phương pháp nghiên cứu tình huống Phương pháp động não Phương pháp học sinh thực hành độc lập Phương pháp hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định:Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 44a. Nêu hằng đẳng thức đã vận dụng? A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) HS2: Làm bài tập 44d Nêu hằng đẳng thức đã vận dụng. A3+3A2B+3AB2+B3=(A+B)3 3/ Bài mới: Nêu tất cả các hạng tử không có nhân tử chung hoặc không có hằng đẳng thức ta làm thế nào?Giới thiệu cách nhóm. Ghi VD1 4 hạng tử có nhân tử chung hay không? Ta có thể chia hai nhóm có nhân tử chung. Tương tự cho HS làm VD2: Chọn hai nhân tử nào có nhân tử chung, rồi nhóm lại. Ngoài cách làm trên ở VD1 ta có thể phân tích cách khác? GV có thể ghi nhanh theo phát biểu của HS. Gút lại phương páhp đã làm. HS làm nhóm. Chia làm hai nhóm, mỗi nhóm hai hạng tử, có tham số giống nhau . Sau đó đặt nhân tử chung 2 lần. GV ghi ?2 vào bảng phụ cho HS thảo luận nhóm nhỏ nêu ý kiến về lời giải của 3 bạn. Bạn A: Đặt nhân tử chung mà chưa nhóm các hạng tử. Bạn B: Đặt nhân tử chung chưa hết. Nên dùng cách của bạn C. 4/ Củng cố: Cho HS làm nhóm bài tập 47. Nhóm 1,2: câu a. Nhóm 3,4: Câu b. Nhóm 5,6: câu c. Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. Tiếp tục cho HS làm nhóm bài tập 49. Nhóm 1,2,3: làm câu a. Nhóm 4,5,6: làm câu b. Chọn nhóm làm nhanh nhất. Nhóm các hạng tử rồi đặt nhân tử chung. Nhóm 3 hạng tử thành hằng đẳng thức (A+B)2 và tiếp tục áp dụng hằng đẳng thức A2-B2. Đại diện nhóm lên trình abỳ. HS nhận xét. GV nhận xét chung. Bài tập 44a: x3+ =x3+( =(x+ Bài tập 44d: 8x3+12x2y+6xy2+y3 =(2x)3+3(2x)2y+ 3.2x.y2+y3 =(2x+y)3 1/ Ví dụ: VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2-3x+xy-3y =(x2-3x)+(xy-3y) =x(x-3)+y(x-3) =(x-3)(x+y) VD2: Phân tích đa thức: 2xy+3z+6y+xz =(2xy+6y)+(xz+3z) =2y(x+3)+z(x+3) =(x+3)(2y+z) 2/ Aùp dụng: Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15(64+36)+100(25+60) =15.100+100.85 =100(15+85)=100.100= 10000 Bạn A: x4-9x3+x2-9x =x(x3-9x2+x-9) Bạn B: =(x4-9x3)+(x2+9x) =x3(x-9)+x(x-9) =(x-9)(x3+x) Bạn C: =(x4+x2)-(9x3+9x) =x2(x2+1)-9x(x2+1) =(x2+1)(x2-9x) =x(x-9)(x2+1) Bài tập 47: Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2-xy+x-y =(x2-xy)+(x-y) =x(x-y)+(x-y) =(x-y)(x+1) b/ xz+yz-5(x+y) =z(x+y)-5(x+y) =(x+y)(z-5) c/ 3x2-3xy-5x+5y =(3x2-3xy)-(5x-5y) =3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5) Bài tập 49: Tính nhanh: a/ 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 =37,5.6,5+3,5.37,5-7,5.3,4-6,6.7,5 =37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6) =37,5.10-7,5.10 =10(37,5-75) =10.30=300 b/ 452+402-152+80.45 =402+2.40.45+452-152 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài cũ: Lý thuyết: xem lại các bài đã giải. Bài tập:48,50/ zSGK ;31, 32, 33/ SBT Hướng dẫn bài 50: Phân tích vế trái thành nhân tử Bài mới : “Luyện tập” Oân tập: Các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử Bảng nhóm, bút dạ V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức: -Xem x -Làm bài tập . -Bài tập . -Hoàn chỉnh vở bài tập. -Hướng dẫn bài tập 50. Phân tích VT thành nhân tử rồi áp dụng phương trình dạng: A.B=0 A=0 hoặc B=0 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: