Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010

GV đưa ra ví dụ ?1 SGK

+ Hãy viết một đơn thức và một đa thức

+ Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết

+ Cộng các tích tìm được

GV lưu ý lấy ví dụ SGK

GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày. GV ghi bảng

GV giới thiệu :

8x3 + 12x2  4x là tích của đơn thức 4x và đa thức 2x2 + 4x  1

Hỏi : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?

HS đọc bài ?1 SGK

Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý vào giấy nháp và thực hiện

HS kiểm tra chéo lẫn nhau

 1HS đứng tại chỗ trình bày. Chẳng hạn

4x(2x2 + 3x  1)

= 4x.2x2+ 4x.3x + 4x (1)

 = 8x3 + 12x2  4x

 1HS nêu quy tắc SGK

 Một vài HS nhắc lại 1 Quy tắc :

a) Ví dụ :

4x . (2x2 + 3x  1)

= 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (1)

= 8x3 + 12x2  4x

b) Quy tắc

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau

 

doc 81 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN ĐẠI SỐ
Tuần: 01	Ngày soạn:
Tiết: 01	Ngày dạy:
Chương 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU 
Kiến thức:	HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kỹ năng :	HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
GDHS:	Tính cẩn thận, suy luận lôgic
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bài Soạn - SGK - Bảng phụ
Học sinh : Ôn lại các kiến thức : đơn thức ; đa thức ; nhân một số với một 
tổng. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - SGK - dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1.Ổn định lớp : 	Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	Nhắc lại kiến thức cũ
- Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?
- Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
- Quy tắc một số nhân với một tổng
Đặt vấn đề : (1’). Ta đã học một số nhân với một tổng :
A (B + C) = AB + AC. Nếu gọi A là đơn thức ; (B + C) là đa thức thì quy tắc nhân đơn thức với đa thức
có khác gì với nhân một số với một tổng không ? ® GV vào bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân đơn thức với đa thức
GV đưa ra ví dụ ?1 SGK
+ Hãy viết một đơn thức và một đa thức
+ Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết
+ Cộng các tích tìm được
GV lưu ý lấy ví dụ SGK
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày. GV ghi bảng
GV giới thiệu :
8x3 + 12x2 - 4x là tích của đơn thức 4x và đa thức 2x2 + 4x - 1
Hỏi : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
HS đọc bài ?1 SGK
Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý vào giấy nháp và thực hiện
HS kiểm tra chéo lẫn nhau
- 1HS đứng tại chỗ trình bày. Chẳng hạn 
4x(2x2 + 3x - 1)
= 4x.2x2+ 4x.3x + 4x (-1)
 = 8x3 + 12x2 - 4x
- 1HS nêu quy tắc SGK
- Một vài HS nhắc lại
1 Quy tắc :
a) Ví dụ :
4x . (2x2 + 3x - 1)
= 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (-1)
= 8x3 + 12x2 - 4x
b) Quy tắc
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
Hoạt động 2:Áp dụng quy tắc
GV đưa ra ví dụ SGK làm tính nhân :
(-2x3)(x2 + 5x - )
GV cho HS thực hiện ?2 
(3x3y - x2 + xy).6xy3
GV gọi 1 vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả 
GV ghi bảng 
GV treo bảng phụ ghi đề bài ?3 
GV cho HS hoạt động nhóm
GV gọi đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
GV nhận xét chung và sửa sai
- 1HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét và sửa sai
- Cả lớp làm vào vở
- Một vài HS nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét và sửa sai
 HS : đọc đề bài ?3 
HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
- Các HS khác nhận xét đánh giá kết quả của bạn
2. Áp dụng :
ví dụ : Làm tính nhân 
(-2x3)(x2 + 5x - )
= (-2x3).x2 + (-2x3).5x + (-2x3). (-)
= -2x3 - 10x4 + x3
Bài ?2 : Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy).6xy3
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 +xy.6xy2
=18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
Bài ?3 : ta có :
+ S = 
 = (8x+3+y)y
 = 8xy+3y+y2
+ Với x = 3m ; y = 2m
Ta có :
S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
 = 48 + 6 + 4 = 58m2
Hoạt động 3: Củng cố
GV cho HS làm bài 1 tr 5
a/ x2(5x3 - x - )
c) (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
GV nhận xét và sửa sai
GV cho HS làm bài 2a tr 5
a/ x(x - y) + y (4 + y)
với x = - 6 ; y = 8
HS cả lớp làm vào vở
- 2HS lên bảng :
HS1 : câu a
HS2 : câu c
HS cả lớp cùng làm
1HS lên bảng
Các HS khác nhận xét và sửa sai
Bài 1 tr 5 SGK :
a/ x2(5x3 - x - )
= 5x5 - x3 - x2
c/ (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
= -2x4 + x3y - x2y
 Bài 2a tr 5 SGK
a/ x(x - y) + y (4 + y)
= x2 - xy + xy + y2 
= x2 + 4y2 với x = -6 ; y=8
Ta có : (-6)2 + 82 = 100
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Làm các bài tập : 2b ; 3 ; 4 ; 5 tr 5 - 6
- Ôn lại “đa thức một biến”
Tuần: 01	Ngày soạn:
Tiết: 02	Ngày dạy:
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:	HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
 Kỹ năng: 	HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
GDHS:	Tính cẩn thận và quy trình làm việc lôgic
II. CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - Bảng phụ
Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 	Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS1 :	- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Áp dụng làm tính nhân : (3xy - x2 + y) . x2y
Đáp số : 2x3y2 - x4y + x2y2
HS2 : 	a) Thực hiện phép nhân, rút gọn, tính giá trị biểu thức :
	x(x2 - y) - x2 (x + y) + y(x2 - x) tại x = và y = - 100
Đáp số : -2xy = - 2. . (-100) = 100
b) Tìm x biết : 3x (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30. Đáp số : x = 2
Đặt vấn đề :
Các em đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Ta có thể áp dụng quy tắc này để nhân đa thức với đa thức được không ? ® GV vào bài mới 
3. Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Hình thành quy tắc nhân hai đa thức :
GV cho HS làm ví dụ :
(x - 2) (6x2 - 5x + 1)
GV gợi ý :
+ Giả sử coi 6x2 - 5x + 1 như là một đơn thức. Thì ta có phép nhân gì ?
+ Em nào thực hiện được phép nhân
GV : Như vậy theo cách làm trên muốn nhân đa thức với đa thức ta phải đưa về trường hợp nhân đơn thức với đa thức hay dựa vào ví dụ trên em nào có thể đưa ra quy tắc phát biểu cách khác.
Hỏi : Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức ?
GV cho HS làm bài ?1 làm phép nhân
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
GV cho HS nhận xét và sửa sai
GV giới thiệu cách nhân thứ hai của nhân hai đa thức
Hỏi : Qua ví dụ trên em nào có thể tóm tắt cách giải
HS suy nghĩ làm ra nháp
Trả lời : ta có thể xem như đã có phép nhân đơn thức với đa thức
HS : thực hiện
(x - 2)(6x2 - 5x + 1)
=x(6x2-5x+1)-2(6x2-5x+1).
= x . 6x2 + x (-5x ) + x . 1+
+(-2).6x2+(-2)(-5x)+ (-2).1
= 6x3-5x2+x-12x2+10x -2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
HS : Suy nghĩ nêu quy tắc như SGK
1 vài HS nhắc lại quy tắc
HS : Nêu nhận xét SGK
HS : Áp dụng quy tắc thực hiện phép nhân
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
HS : nghe giảng
HS : nêu cách giải như SGK
1 Quy tắc :
a) Ví dụ : Nhân đa thức 
x-2với đa thức (6x2-5x+1)
Giải: 
(x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= x(6x2-5x+1)-2(6x2-5x +1).
= x . 6x2 + x (-5x ) + x . 1+
+(-2).6x2+(-2)(-5x)+(-2).1
= 6x3-5x2+x-12x2+10x -2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b) Quy tắc :
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức
Chú ý : 	6x2- 5x +1
	 x - 2
+
 - 12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
- Tóm tắt cách trình bày
(xem SGK)
Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc :
GV cho HS làm bài ?2 làm tính nhân
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
b)(xy - 1)(xy + 5)
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV chốt lại : Cách thứ hai chỉ thuận lợi đối với đa thức một biến vì khi xếp các đa
GV gọi đại diện nhóm thức nhiều biến theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần ta phải chọn biến chính
GV treo bảng phụ ghi đề bài ?3 
GV cho HS hoạt động nhóm trình bày cách giải
HS : ghi đề bài vào vở
2 HS lên bảng giải
HS1 : Câu a
HS2 : Câu b
(yêu cầu HS làm 2 cách)
HS : nhận xét và sửa sai
- Cả lớp đọc đề bài
HS : hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. HS khác nhận xét và sửa sai
2 Áp dụng : 
Bài ?2 :
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
=x3+3x2-5x+3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
Bài ?3 : (bảng nhóm)
Ta có (2x + y)(2x - y)
= 4x2- 2xy + 2xy - y2
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là : 4x2 - y2
Nếu x = 2,5m ; y = 1m thì diện tích hình chữ nhật : 
4 ()2 - 12 = 24 (m2)
Hoạt động 3: Củng cố
GV cho HS làm bài tập 7 (8) SGK
GV gọi 1HS lên bảng
GV gọi HS nhận xét 
Hỏi : Từ câu b, hãy suy ra kết quả phép nhân
HS : đọc đề bài 7 tr8
- 1HS lên bảng trình bày 
HS Nhận xét và sửa sai
Trả lời : vì (5 - x) và (x-5) là hai số đối nên :
5 - x = - (x - 5)
Nên chỉ cần đổi dấu các hạng tử của kết quả 
Bài 7 tr 8 SGK :
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x -1
= x3 - 3x2+ 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= 5x3- x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x
= -x4+ 7x3- 11x2 + 6x - 5
vì (5 - x) = - (x - 5)
Nên kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
là:-x4+ 7x3- 11x2 + 6x - 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững quy tắc - Xem lại các ví dụ
- Làm các bài tập : 10 ; 12 ; 13 ; 14 tr 8 - 9 SGK
Hướng dẫn bài 12 : Làm tính nhân ; thu gọn các hạng tử đồng dạng. Thay giá trị x
Hướng dẫn bài 14 : Viết 3 số tự nhiên liên tiếp chẵn : x ; x + 2 ; x + 4 và lập hiệu :
	 (x + 2) (x + 4) - (x + 2) x = 192
Tuần: 02	Ngày soạn:
Tiết: 03	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:	Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Kỹ năng:	HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức
GDHS:	Tính nhanh nhẹn, tư duy lôgic
II. CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : Bài Soạn - SGK - SBT
Học sinh : Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 	 Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	 
HS1 : 	- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Áp dụng : Rút gọn biểu thức : x(x - y) + y(x - y) . Đáp số : x2 - y2
HS2 : 	- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Áp dụng làm phép nhân : (x2y2 - xy + 2y) (x - 2y)
Đáp số : x3y2 - xy + 2xy - 2x2y3 + xy2 - 4y2
3. Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 5b tr 6 SGK :
GV ghi đề bài lên bảng
b) Rút gọn biểu thức :
xn-1(x + y) - y(xn-1+ yn-1)
Gọi 1HS khác lên bảng giải
Bài tập 8b tr 8 SGK :
Làm tính nhân
(x2 - xy + y2)(x + y)
GV gọi 1HS lên bảng
Bài tập 10 tr 8 SGK :
Hỏi : Nêu cách thực hiện?
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5)
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
- Gọi 2 HS lên bảng đồng thời mỗi em một câu
- Cho lớp nhận xét
- GV sửa sai
HS : ghi đề bài vào vở nháp
- Cả lớp làm ra nháp
- 1HS khác lên bảng
- 1HS khác nhận xét và sửa sai
HS : cả lớp làm vào vào vở
- 1HS lên bảng giải
Trả lời : Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích
HS1 : Câu a
HS2 : Câu b
- HS : cả lớp nhận xét và sửa sai
Bài tập 5b tr 6 SGK :
b) xn-1(x + y)- y(xn-1+ yn-1)
= xn-1+1 + xn-1.y - yxn-1 -
- yn-1+1
= xn - yn
Bài tập 8b tr 8 SGK
b) (x2 - xy + y2)(x + y)
= x2 + x2y - x2y - xy2 + +xy2 + y3
= x3 + y2
Bài tập 10 tr 8 SGK :
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5)
=x3-5x2-x2+10x+x-15
= x3 - 6x2 + x - 15
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
=x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2+y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 + y3
Hoạt động 2: Chứng tỏ giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến :
Bài tập 11 tr 8 SGK :
GV cho HS đọc đề bài 11
Hỏi : Em nào nêu hướng giải bài 11
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV cho lớp nhận xét và sửa sai
HS đọc đề bài tập 11
Trả lời : Biến đổi và thu gọn
HS : lên bảng thực hiện
- 1 vài HS nhận xét và sửa sai
Bài tập 11 tr 8 SGK :
Ta có :
(x - 5) (2x +3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8. Nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Hoạt động 3: Gi ... hác nhau
Hỏi : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
GV cho HS làm ?2 tr 45 SGK
GV gọi 1 HS lên bảng 
GV gọi HS nhận xét
Hỏi : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?
GV yêu cầu vài HS nhắc quy tắc 
GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 tr 45 SGK
GV cho HS làm bài ?3 làm phép cộng 
GV cho HS nhận xét bài làm bài làm của bạn và sửa sai
Trả lời : Ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu
HS : đọc đề ?2 
HS : lên bảng thực hiện làm bài ?2 
1 vài HS nhận xét
HS:nêu quy tắc tr 45 SGK 
Vài HS nhắc lại quy tắc 
HS : đọc ví dụ 2 SGK tr 45
HS : Làm bài ?3 
= 
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau :
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được 
Ví dụ 2 :
= 
= 
= 
=
Hoạt động 3 : Chú ý
GV giới thiệu phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp
GV Cho HS đọc phần chú ý tr 45 SGK 
GV cho HS làm bài tập ?4 tr 46 SGK
Hỏi : Theo em để tính tổng của 3 phân thức
Ta làm thế nào cho nhanh?
GV gọi HS lên bảng thực hiện
Nghe giáo viên giới thiệu	
HS : đọc phần chú ý tr 45 SGK
Trả lời : Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, cộng phân thức 1 với phân thức 3 rồi cộng kết quả với phân thức 2
1HS lên bảng thực hiện
Chú ý :
1) Tính chất giao hoán :
2) Tính chất kết hợp :
Bài ?4 
Kết quả : 
 = 1
Hoạt động 4 : Củng cố, Luyện tập
GV yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc cộng phân thức 
(cùng mẫu và khác mẫu)
GV cho HS làm bài tập 22 tr 46 SGK
(Bảng phụ có đề bài 22)
GV gợi ý : để làm xuất hiện mẫu thức chung có khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu.
GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời giải
GV gọi HS nhận xét 
GV bổ sung và sửa chữa
HS : Nhắc lại hai quy tắc
HS : đọc đề bài 	
2HS lên bảng giải
HS1 : câu a
HS2 : câu b
HS : Nhận xét
Bài tập 22 tr 46 SGK
a) 
= = x -1
b) 
= = x -3 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc hai quy tắc và chú ý
- Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý
- Bài tập về nhà 21, 23, 24 tr 46 SGK
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” tr 47 SGK
- Hướng dẫn bài 24 : Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức : s = v . t Þ t = 
Tuần: 15	Ngày soạn: 15/11/2009
Tiết: 29	Ngày dạy:17/11/2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	(7’) 
HS1 :	- Phát biểu quy tắc cộng phân cùng mẫu
- Sửa bài tập 21 (a, c) tr 46 SGK
Đáp án : Kết quả 21a) : 	;	21c) 
HS2 : 	- Phát biểu quy tắc cộng mẫu thức có mẫu thức khác nhau
- Sửa bài tập 23a) tr 46 SGK
Đáp án : Kết quả : 
3. Bài mới : 
	Hoạt động của Giáo viên	
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập
HĐ 1 : Luyện tập 
Bài 25 tr 47 SGK
a) 
GV gọi 1HS trung bình lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
Bài 25 (b, c)
b) 
c) 
GV cho HS hoạt động nhóm (HS trao đổi theo nhóm rồi từng cá nhân làm vào vở của mình)
GV cho nửa lớp làm câu (b), và nửa lớp làm câu c 
Sau đó GV gọi đại diện mỗi nhóm, một HS lên làm từng câu theo ý kiến của nhóm mình
GV gọi HS nhận xét
Bài 25 (d, e)
d) x2 + 
GV Có thể hướng dẫn HS giải câu (d) dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp :
 x2 + 
= (x2 + 1) + 
Sau đó GV gọi 1HS lên bảng giải tiếp
e) 
Hỏi : Có nhận xét gì về mẫu các phân thức này ?
Sau đó GV gọi HS lên bảng giải
GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
GV treo bảng phụ bài 26
Hỏi : Theo em bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào ?
GV Hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích 3 đại lượng
HS : đọc đề bài 
Một HS trung bình lên bảng giải
HS : Nhận xét
HS : đọc đề bài 25(b, c)
HS : hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên :
Nửa lớp làm câu (b)
Nửa lớp làm câu (c) 
HS : Đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài làm 
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn 
Đọc đề bài 25 (d, e)
HS : nghe GV hướng dẫn
Một HS lên bảng giải
HS : cần đổi dấu mẫu thức thứ ba là : 
1HS lên bảng làm
HS : Cả lớp làm vào vở
1HS đứng tại chỗ đọc to đề 26
Trả lời : Bài toán có 3 đại lượng là năng suất, thời gian và số m3 đất 
Bài 25 tr 47 SGK
a) 
=
= 
b) 
= 
= 
= 
c) 
= 
Bài 25 (d, e)
d) x2 + 
= (x2 + 1) + 
= 
=
e) 
= 
=
= 
Bài 26 tra 47 SGK
Năng suất
Thời gian
Số m3đất
Giai đoạn đầu
x (m3/ngày)
(ngày)
5000m3
Giai đoạn sau
x + 25(m3/ngày)
(ngày)
6600m3
GV lưu ý HS : (ĐK : x > 0)
Thời gian = (Số m3 đất )chia (Năng suất)
GV yêu cầu HS trình bày miệng. GV ghi bảng
Hãy biểu diễn : 
a) - Thời gian xúc 5000m3 đất đầu tiên
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc
b) Gọi 1HS lên bảng tính thời gian làm việc để hoàn thành công việc với 
x = 250m3/ ngày
GV cho HS nhận xét
HS : ghi nhớ điều kiện và công thức tính thời gian của bài 26
HS : lần lượt trình bày miệng
HS1 : (ngày)
HS2 : (ngày)
HS3 : +(ngày)
HS4 lên bảng thực hiện 
Một vài HS nhận xét
a) - Thời gian xúc 5000m2 đầu tiên là : (ngày)
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là : (ngày)
- Thời gian làm để hoàn thành công việc :
+(ngày)
b) Thay x vào biểu thức : 	
+
= 20 + 24 = 44 (ngày)
Hoạt động 2. Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất cộng phân thức
GV cho làm thêm bài tập :
Cho hai biểu thức :
A = 
B = 
Chứng tỏ rằng A = B
Hỏi : Muốn chứng tỏ 
A = B ta làm thế nào ? 
Hỏi : Em nào thực hiện điều đó được ?
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
HS : Nhắc lại quy tắc và tính chất
HS : đọc đề bài và ghi vào vở
HS trả lời : Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B
1HS lên bảng thực hiện
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
Bài làm thêm :
Giải : Biến đổi biểu thức
A = 
A = 
A = 
Þ A = B
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà 27 tr 48 SGK
- Bài 18 ; 19 ; 20 ; 21 tr 19 ; 20 SBT
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
- Ôn định nghĩa hai số đối nhau ; quy tắc trừ phân số (lớp 6)
Tuần: 15	Ngày soạn: 15/11/2009
Tiết: 30	Ngày dạy:17/11/2009
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu
- Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, bài tập
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	4phút
HS1 :	- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu
- Làm phép cộng : 
Đáp án : = 
3. Bài mới : 
	Hoạt động của Giáo viên	
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Phân thức đối
Hỏi : Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ
GV : HS1 đã tìm tổng hai phân thức bằng 0. Ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau
Hỏi : Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ?
Hỏi : Hãy tìm phân thức đối của phân thức .
Giải thích ?
Hỏi : Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
GV nói : và là hai phân thức đối nhau
GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức 
GV yêu cầu HS thực hiện ?2 và giải thích ? 
GV Chốt lại : phân thức còn có phân thức đối là hay 
GV yêu cầu áp dụng điều này để giải bài tập 28 tr 49 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV cho HS nhận xét
HS : Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
Ví dụ : 3 và - 3 ; 
HS : nghe GV trình bày
Trả lời : Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0
HS : Phân thức có phân thức đối là 
Vì += 0
Trả lời : Phân thức có phân thức đối là phân thức 
HS : ghi bài
HS : nghe giáo viên giới thiệu
HS : Phân thức đối của phân thức 
Vì = 0
2 HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS1 : câu (a)
HS2 : câu (b)
Nhận xét bài làm của bạn
1. Phân thức đối
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ : 
 là phân thức đối của, ngược lại
là phân thức đối của 
Tổng quát 
Ta có : += 0 do đó
 là phân thức đối của 
và ngược lại 
 là phân thức đối của
Phân thức đối của phân thức được ký hiệu bởi 
Như vậy : 
= và - = 
Bài 28 tr 49 SGK
a) -
b) -
Hoạt động 2 : Phép trừ
Hỏi : Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát 
Tương tự GV giới thiệu quy tắc phép trừ tr 49 SGK và yêu cầu HS ghi công thức tổng quát của quy tắc trên
GV yêu cầu vài HS đọc lại quy tắc tr 49 SGK
GV hướng dẫn HS làm ví dụ phép trừ hai phân thức
GV cho HS làm bài ?3 
(treo bảng phụ) 
GV gọi HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét
Trả lời : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ 
HS ghi bài
HS : 
Vài HS đọc lại quy tắc
HS : Làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HS : đọc đề bài
Một HS lên bảng giải
Một vài HS nhận xét
2. Phép trừ
Quy tắc :
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của 
Kết quả phép trừ
cho được gọi là hiệu và 
Ví dụ : 
 =
?3 
= 
HĐ 3 : luyện tập, Củng cố
Baøi 29 tr 50 SGK
GV treo baûng phuï ghi ñeà baøi 29 
GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm
Nöûa lôùp laøm phaàn a, c
Nöûa lôùp laøm phaàn b, d
Sau 4 phuùt GV goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy baøi laøm
GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm moät soá nhoùmGV treo baûng phuï baøi taäp : “Baïn Sôn thöïc hieän pheùp tính nhö sau”
= 
=
=
HS : Baïn Sôn laøm ñuùng hay sai ? neáu cho laø sai theo em phaûi giaûi nhö theá naøo ?
t GV nhaán maïnh lai thöù töï pheùp toaùn neáu daõy tính chæ coù pheùp coäng, tröø.
GVLöu yù HS : Pheùp tröø khoâng coù tính chaát keát hôïp
GV yeâu caàu HS nhaéc laïi :
-Ñònh nghóa hai phaân thöùc ñoái nhau
- Quy taéc tröø phaân thöùc
HS : ñoïc ñeà baøi
HS : Hoaït ñoäng theo nhoùm
Nöûa lôùp : a, c
Nöûa lôùp : b, d
Ñaïi dieän 2 nhoùm leân trình baøy baøi giaûi
HS : Nhaän xeùt vaø ñoùng goùp
HS : phaùt hieän ra baøi giaûi cuûa baïn Sôn laø sai vì daõy tính naøy laø moät daõy tính tröø ta phaûi thöïc hieän theo thöù töï töø phaûi sang traùi
Söûa laïi :
= 
= 
HS : nghe GV trình baøy vaø ghi nhôù
Moät vaøi HS nhaéc laïi ñònh nghóa vaø quy taéc tröø phaân thöùc
Baøi 29 tr 50 SGK
Keát quaû : 
a) 	; b) 
c) 6	; d) 
Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững hai phân thức đối nhau
- Quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát
- Bài tập về nhà số 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK
- Bài tập số 24, 25, tr 21 ; 22 SBT
- Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 8(33).doc