Cương trình toán 8 gồm hai phần chính , với 4 chương.
- Phép nhân và phép chia đa thức.
- Phân thức đại số.
- Phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Bất phương trình.
Chương I ta học phép nhân và phép chia.
Yêu cầu chúng ta thực hiện thành thạo phép tính và có kỉ năng sữ dụng hàng đẳng thức.
HS :
Lắng nghe và ghi chép nội dung
Hoạt động 2 quy tắc
GV: Pháp biểu tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
Khi A, B , C là các đơn thức thì sao?
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ?1 Cho học sinh làm ?
?1 Yêu cầu làm gì ?
GV: Khẳng định lại yêu cầu?1
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Đấy chính là quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV: Cho học sinh phát biểu quy tắc?
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ví dụ cho học sinh làm.
2x(x+3) =?
GV: Nhận xét và cho điểm. HS :
A(B+C) = AB+AC
HS :
- Viết đơn thức và đa thức tuỳ ý
- Nhân đơn thức với từng hạn tử
- Cộng các kết quả.
HS : Làm ?1
HS : quy tắc SGK
HS :
2x(x+3) = 2x2 +6x
Bài soạn : phép nhân đơn thức với đa thức Tiết : 1 Ngày soạn : 12/8/2010 I Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu được phép nhân đơn thức với đa thức, cũng như nhân đa thức với đơn thức, - Học sinh có kĩ năng vận dụng tốt phép nhân để giải các bài toán liên quan II Chuẩn bị Gv : bảng phụ , thước thẳng. Hs : sách giáo khoa, bài soạn Iii tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 giới thiệu chương trình Cương trình toán 8 gồm hai phần chính , với 4 chương. Phép nhân và phép chia đa thức. Phân thức đại số. Phương trình bậc nhất một ẩn số. Bất phương trình. Chương I ta học phép nhân và phép chia. Yêu cầu chúng ta thực hiện thành thạo phép tính và có kỉ năng sữ dụng hàng đẳng thức. HS : Lắng nghe và ghi chép nội dung Hoạt động 2 quy tắc GV: Pháp biểu tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng Khi A, B , C là các đơn thức thì sao? GV: Dùng bảng phụ đưa ra ?1 Cho học sinh làm ? ?1 Yêu cầu làm gì ? GV: Khẳng định lại yêu cầu?1 GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Đấy chính là quy tắc nhân đơn thức với đa thức. GV: Cho học sinh phát biểu quy tắc? GV: Dùng bảng phụ đưa ra ví dụ cho học sinh làm. 2x(x+3) =? GV: Nhận xét và cho điểm. HS : A(B+C) = AB+AC HS : Viết đơn thức và đa thức tuỳ ý Nhân đơn thức với từng hạn tử Cộng các kết quả. HS : Làm ?1 HS : quy tắc SGK HS : 2x(x+3) = 2x2 +6x Hoạt động 3 áp dụng GV: Dùng bảng phụ đưa ra ví dụ SGK cho học sinh làm? GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Khi nhân đa thức với đơn thức thì thế nào? GV: Dùng bảng phụ đưa ra ? 2 SGK (). 6xy3 = GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Cho học sinh đưa ra quy tắc HS : Làm ví dụ SGK HS : (). 6xy3 = HS : quy tắc SGK Hoạt động 4 cũng cố GV: Hôm nay chúng ta cần nhớ những vấn đề gì? GV: Cho học sinh tóm tắt lại bài học? GV: Nó giống với quy tắc nào đã học? GV: Khẳng định lại áp dụng cho học sinh làm ?3 SGK HS : quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại. HS : Giống tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng HS : Làm ?3 SGk Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết nhân đa thức với đa thức. Bài soạn : nhân đa thức với đa thức Tiết : 2 Ngày soạn : 12/8/2010 I Mục tiêu : - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân giữa các đa thức III Chuẩn bị Gv : bảng phụ , thước thẳng. Hs : sách giáo khoa, bài soạn IV tiến trình dạy học I/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Giải bài tập 1/A. ĐS : 5x5-x3- 1/2x2. Học sinh khác làm bài 3/B ĐS : x=5. II/ Bài Mới : Hoạt động của thầy Học động của trò Ghi Bảng Giáo viên ghi : Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1. Đa thức thứ nhất có mấy hạn tử , đa thức thứ haicó mấy hạn tử . Nhân mỗi hạn tử của đa thức thứ hai . Cộng các kết quả vừa tìm . Từ đó em hãy rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Hoạt động 1 : Thực hiện ?1 / SGK . Giáo viên đặt phép nhân như SGK . Lần lượt thực hiện phép toán . Hỏi -12x2+10x-2 là kết quả của phép nhân nào ? 6x3-5x2+x là kết quả của phép nhân nào ? Giáo viên lưu ý đặt đa thức nọ dưới đa thức kia , sao cho các đơn đồng dạng theo cùng một cột . Vậy nhân đa thức với đa thức có thể thực hiện theo các cách nào . Hoạt động 2: (nhóm ?2 ) Các nhóm chẵn làm phép nhân theo cột câu a , các nhóm lẻ thực hiện nhân dòng câu b. Hoạt động3:(nhóm ?3.) Giáo viên lưu ý với x=2,5 ta viết x=5/2thì bài toán đơn giản hơn Đa thức thứ nhất có hai hạn tử và thứ hai có ba hạn tử . HS tiếp tục thực hiện nhân Và cộng các kết quả . Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạn tử của đa thức này với từng hạn tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau . Kết quả của phép nhân -2 với đa thức 6x2-5x+1. Kết quả của phép nhân x với đa thức 6x2-5x+1. Ta có thể nhân theo hàng ngang hay cột dọc. Các nhóm thực hiện. Trình giáo viên nhận xét Học sinh thực hiện .Kết quả : 4x2-y2 Kết quả =24m2 Quy tắc : Ví dụ : SGK . Quy tắc : SGK. 2) áp dụng: Hoạt động 4: Giải bài tập tại lớp : Gọi học sinh lên bảng giải bài 7a và 7b ;8a ,8b. 7a)x3-3x2+3x-1. 7b) -x4+7x3-11x2+6x-5. 8a) x3y2-1/2 x2y+2xy-2x2y3+xy2-4y2; 8b) x3+y3. Hoạt động 5: Xem bài đã giải ; làm bài tập 9;10;11;12 . Học sinh giỏi làm bài 14;15. Đối với bài 9 cần rút gọn biểu thức trước khi thay số , bài 12 cũng vậy. Bài soạn : luyện tập Tiết : 3 Ngày soạn : 20/8/2010 I Mục tiêu : - Giúp học sinh Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Rèn học sinh kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức III Chuẩn bị Gv : thước thẳng Hs : sách giáo khoa, bài soạn IV tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. (4đ) - Làm tính nhân: (x3-2x2+x-1)(5-x) (4đ) - Từ kết quả trên hãy suy ra kết quả phép nhân sau: (x3-2x2+x-1)(x-5) (2đ) Giải: (x3-2x2+x-1)(5-x) = -x4+7x3-11x2+6x-5 (x3-2x2+x-1)(x-5) = -(x3-2x2+x-1)(5-x) = -(-x4+7x3-11x2+6x-5) = x4-7x3+11x2-6x+5 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò : Ghi bảng - Học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh làm bài tập 10 (sgk) - Hai hs lên bảng trình bày, các hs khác giải và kiểm tra lẩn nhau. -Học sinh lên bảng làm bài 11 sgk. + 2a,2a+2,2a+4 với aN + (2a+2)(2a+4) + 2a(2a+2) + (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 - Học sinh hoạt động nhóm bài 14 sgk. + Gợi ý học sinh gọi 3 số chẵn liên tiếp. +Tìm tích của hai số sau +Tìm tích của hai số đầu. +Dựa vào đề bài ta có đẵng thức nào ? Bài 14: Gọi ba số chẳn liên tiếp là 2a, 2a+2 ,2a+4 với aN . Tacó : (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2) = 192 a+1 = 24 a = 23. -Vậy ba số đó là 46, 48, 50. Bài 10: Thực hiện phép tính: â)(x2-2x+3)(x-5) = x2.x+(-2x).(x) + 3. x + x2. (-5)+(-2x).(-5) +3.(-5) =x3-6x2+x-15 b). (x2-2xy+y2)(x-y) = x2..x+(-2xy).x+y2.x+ x2(-y)+(-2xy)(-y2.(-y) = x3-3x2y+3xy2-y3 Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: ( x-5) ( 2x+ 3)-2x(x-3)+x+7 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = 8 - Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 3/ Củng cố: - Củng cố qua luyện tập . - Nhắc lại hai quy tắc đã học. 4/Dặn dò: - Làm bài tập 12,13,15sgk. - Chuẩn bị bài những hằng đẳng thức đáng nhớ cho tiết tới . - Bài tập hs giỏi :Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x: C = (2y-x)(x2+2xy + 4y2) + x3 + 5 . Bài soạn : những hằng đẳng thức đáng nhớ Tiết : 4 Ngày soạn : 20/8/2010 I Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương Biết áp dụng hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý Phân biệt cụm từ “ bình phương của một tổng” và “Tổng hai bình phương”;” Bình phương của một hiệu “ và “Hiệu hai bình phương II Chuẩn bị Gv : bảng phụ , thước thẳng. Iii tiến trình dạy học I/ Kiểm tra bài cũ:Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Giải bài tập 15( hai em thực hiện) Trong khi đó GV kiểm tra một số vở ở nhà của HS GV nhận xét bài làm của HS đặt vấn đề: Đối với một tích hai biểu thức giống nhau ta có được bình phương của một tổng hai biểu thức,trong trường hợp nầy ta có thể xử dụng một công thức đơn giản hơn đó là hằng đẳng thức đáng nhớ: Tahọc một số hằng đẳng thức đáng nhớ II/ Bài mới: Hoạt đọng của thầy Hoạt đọng của trò Ghi bảng HĐ1: Cho HS lấy giấy ra làm ?1(Gv dưa ?1 lên bảng phụ) Mà (a+b)(a+b) viết thành bình phương nào? Khi đó có thể viết được điều gì? Ta nói biểu thức (a+b)2 là bình phương của một tổng. Không mất tính tổng quát nếu A,B là hai biểu thức ta có được hằng đẳng thức ; Bình phương của một tổng.GV yêu cầu HS giải thích HĐT qua hình1 HS trả lời?2 HĐ2 làm ?3 (Gv đưa ?3 lên bảng phụ) Trong công thức (1) nếu thay B bởi -B em có điều gì? Đó là bình phương của một hiệu Trả lời ?4 Yêu cầu một em nhắc lại lần nữa. Gọi 2em làm áp dụng HĐ3.Thực hiện ?5 Dạng a2-b2 gọi là gì? Khi thay avà b bởi hai biểu thức A và B ta có điều gì? Yêu cầu HS làm ?6 (a+b)(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+ab+ba+b2 =a2+2ab+b2 (a+b)2 Khi đó có thể viết được (a+b)2=a2+2ab+b2 HS cho biết sự khác nhau giữa (A+B)2 và A2+B2 Hình vuông lớn có cạnh là a+b nên diện tích là (a+b)2,Còn hai hình vuông nhỏ có diện tích lần lượt là a2và b2. hai hình chữ nhật có diện tích là 2ab Thành thử : ta có điều phải giải thích HS phát biểu bằng lời biểu thức A là a và biểu thức B là 1 Lúc đó: [A+(-B)]2=A2+2A(-B)+(-B)2=A2-2AB+B2 Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai (a+b)(a-b)=a.a-ab+ba+b.b =a2-b2 đó là hiệu hai bình phương (a+b)(a-b)= a2-b2 HS thực hiện ?6 1/ Bình phương của một tổng Với A,B là hai biểu thức ta có: (A+B)2=A2+2A.B+B2 Gọi là bình phương của một tổng hai biểu thức A và B áp dụng (a+1)2=a2+2a+1 x2+4x+4=x2+2.x.2+22 =(x+2)2 2/Bình phương của một hiệu (A+B)2=A2 +2A.B+B2 Gọi là bình phương của một hiệu hai biểu thức A áp dụng : a)(x-1/2 )2= x2-2.x.1/2 +1/22 = x2- x + 1/4 b)(2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2=4x2-12xy+9y2 3) Hiệu hai bình phương (a+b)(a-b)= a2-b2 áp dụng a)(x+1)(x-1)=x2-1 b)(x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=x2-4y2 c)56.64=(60-4)(60+4)= 602-42=3600-16=3584 Hoạt động 4: Bài tập tại lớp HS thảo luận tại chỗ rồi trả lời?7 Qua đố GV nêu nhận xét (A-B)2=(B-A)2 HS thực hiện bài 16 a) (x+1)2 b) (3x+y)2 c)(5a-2b)2hay (2b-5a)2 d)(x-1/2)2 HS thực hiện bài 18: (x+3y)2 ; (x-5y)2 GV hướng dẫn bài tập 17 Hoạt động 5: về nhà Học thật kĩ các hằng đẳng thức đã học . Làm các bài tập 20,21,22,23,24 Đối với HS khá giỏi làm thêm bài 25 luyện tập Tiết : 5 Ngày soạn : 23/8/2010 I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về các hằng đẵng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu ,hiệu hai bình phương . -HS có kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào bài tập - Rèn hs tính cẩn thận , tính chính xác II Chuẩn bị Gv : bảng phụ , thước thẳng. Iii tiến trình dạy học 1/Kiểm tra bài cũ : - Viết các HĐT bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu. (3đ). + áp dụng: Tính (2x + 1 )2 ; ( x – 1)2 (7đ) - Viết hằng đẵng thức hiệu hai bình phương (2đ) + áp dụng: ( 2x + 3).( 2x – 3 ); ( 4x )2 – 9 ( 8đ ) 2/ Bài mới: Hoạt động của thầyvà trò Ghi bảng -GV: HS làm bài 16 sgk - Câu a,b dựa vào hằng đẵng thức nào? - Câu c,d dựa vào hằng đẵng thức nào? HS: - Dựa vào HĐT bình phương của một tổng. - Dựa vào HĐT bình phương của một hiệu. +Câu a đưa về HĐT bình phương của một tổng. + Câu b đưa về HĐT bình phương của một hiệu. + Câu c đưa về HĐT hiệu hai bình phương. GV:- HS làm bài tập 20 - HS làm bài ... iến đổi 2x2- 4x thành tích 2x(x-2) được gọi là phân tích đa thức 2x2- 4x thành nhân tử. - Ta đã phân tích đa thức trên thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung -Hs làm ví dụ 2 sgk. -Ba hạng tử của đa thức trên có nhân tử chung (Hoặc thừa số chung)nào? -Hs lên bảng thực hiện ví dụ 2 sgk. -Hs làm ?1 sgk. a.Hai hạng tử của đa thức có nhân tử chung nào? b.Hai hạng tử 5x2(x- 2y) và -15x(x- 2y)có nhân tử chung nào? . c. Để hai hạng tử 3(x-y) và - 5x(y- x) có nhân tử chung em phải làm thế nào ? -Từ câu c cho hs rút ra phần chú ý sgk. -Hs hoạt động nhóm ?2. -Hs cần xem phần gợi ý trước khi giải ?2. -GV nhấn mạnh :cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên: +Hệ số là ước chung lớn nhất của các hệ số nguyên dương của các hạng tử. -Nhân tử chung là 2x. 2x(x-2) -Ta có :15x3 = 5x.3x2. 5x2 = 5x.x. 10x = 5x.2. -Nhân tử chung là: 5x -Hs lên bảng trình bày ví dụ 2. -Nhân tử chung : x -Nhân tử chung: 5x(x -2y) -Để xuất hiện nhân tử chung ta phải đổi dấu hạng tử -5x(y-x)=5x(x-y) -Hs phát biểu chú ý . -Hs làm phần ?1 vào vở bài tập . -Hs đại diện nhóm lên bảng thực hiện ?2. Ta có : 3x2- 6x = 0 3x(x - 2) = 0 3x = 0hoặc x - 2 = 0 = 0 hoặc x = 2 . Vậy x = 0 hoặc x = 2. I/ Ví dụ: +Ví dụ 1: Hãy viết 2x2- 4x thành một tích của những đa thức. Giải : 2x2- 4x = 2x.x - 2x.2 =2x(x-2) Ta đã phân tích đa thức 2x2- 4x thành nhân tử . -Ví dụ trên ta đã phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. +Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3- 5x2+ 10x thành nhân tử. Giải: 15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2) II/ áp dụng : *Chú ý :sgk 3/ Củng cố : - Học sinh nhắc lại phân tích đa thức thành nhân tử. - Học sinh làm bài 39 SGK. 4/ Dặn dò: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 40, 41. - Bài tập học sinh giỏi : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : y2(x2 + y) - zx2 - xy ; và bài 42 sgk Bài soạn : phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Tiết : 10 Ngày soạn : 7/9/2010 I Mục tiêu : -Hs hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. -Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. -Rèn luyện học sinh tính cẩn thận, sáng tạo để đưa về dạng hằng đẳng thức khi giải bài tập. II Chuẩn bị Gv : bảng phụ , thước thẳng Iii tiến trình dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc phân tích đa tích đa thức thành nhân tử. (3đ) - Làm bài tập 39e. (7đ) - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiêù ngược lại. (10đ) + Chẳng hạn: A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 2/Bài mới: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng: -HS làm ví dụ (sgk). +Đa thức a có dạng hằng đẳng thức nào? +Đa thức b có dạng hằng đẳng thức nào? +Đa thức c có dạng hằng đẳng thức nào? -Học sinh hđ nhóm ?1 (sgk) +Đa thức a có dạng hằng đẳng thức nào? +Đa thức b có dạng hằng đẳng thức nào? GV: Đưa ?2 lên bảng phụ. - HS thi giải nhanh: 2 nhóm làm ?2 . - Để làm ?2 em cần đưa về dạng hằng đẳng thức nào? -HS làm ví dụ trong phần áp dụng. - (2n+5)2-25 có dạng hằng đẳng thức nào? -Đa thức a có dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. -Đa thức b có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. -Đa thức c có dạng đẳng thức hiệu hai lập phương. -Học sinh đại diện nhóm lên trình bày ?1 x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 (x + y)2 - 9x2 = (x + y)2 - (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y - 3x) = (4x + y)( - 2x + y) -HS làm ?1 vào vở bài tập. -Hai nhóm lên thi ?2. 1052 – 25 = 1052 - 52 =(105+5)(105-5) =110.100=11000 (2n + 5)2 - 25 có dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình I/Ví dụ : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a. x2 - 4x + 4 = x2 - 2.2x + 22 = (x-2)2 x2 – 2 = x2 – ( )2 = (x+)(x-) c.1-8x3=1-(2x)3= (1-2x)(1+2x+4x2) -Các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. II/ áp dụng: -Ví dụ(sgk) 3/ củng cố: - Củng cố qua các ví dụ . Làm bài tập 43 sgk. 4/Dặn dò: - Học thuộc các hằng đẳng thức theo chiều ngược lại. - Xem lại các ví dụ đã làm .Làm bài tập 44, 45,46 sgk - Bài tập học sinh giỏi: Chứng minh biểu thức : n3(n2 - 7)2 - 36n luôn chia hết cho 7 với mọi số nguyên n./. Bài soạn : phân tích đa thứcthành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Tiết : 11 Ngày soạn : 12/9/2010 I Mục tiêu : -HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. -Rèn luyện tính cẩn thận ,sáng tạo trong khi giải toán . II Chuẩn bị Gv : Phiếu học tập đề bài vd 1, vd 2, ?2, thước thẳng. Iii tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài tập 43a,b sgk (10đ). - HS làm bài 45a sgk (10đ). 2/Bài mới: Hoạt động của thầy : Hoạt động của trò : Ghi bảng: HS hoạt động nhóm, làm ví dụ1(sgk). - Gợi ý: +Các hạng tử có nhân tử chung hay không? +Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? +HS có thể nhóm các hạng tử bằng nhiều cách khác nhau, nếu nhóm thích hợp các hạng tử thì phân tích được, nếu nhóm không thích hợp thì có thể không phân tích được. -HS hoạt động nhóm ví dụ 2.(sgk) -HS làm ?1 (sgk). +Để làm ?1 em cần nhóm các hạng tử nào để tính được nhanh nhất? -HS hoạt động nhóm ?2. -HS làm bài: Phân tích: x2+6x+9-y2 thành nhân tử . -GV lưu ý: Nếu ta nhóm thành các nhóm của bài trên như sau: (x2+6x)+(9 - y2) = x(x+6)+(3-y)(3+y) thì việc phân tích tiếp không thực hiện được . -Như vậy khi nhóm các hạng tử các em cần phải nhóm cho thích hợp. - GV thu bài một số nhóm hs nhận xét kết quả của từng nhóm - Mỗi bài có thể có nhiều cách nhóm thích hợp các hạng tử. -HS trao đổi bài của nhóm cho nhau để học hỏi thêm các cách nhóm khác nhau. -Tính nhanh : 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) = 15(64+36) + 100.(25+60) = 15.100 + 100.85 = 10.000 -Đại diện nhóm lên bảng trả lời. +Bạn An làm đúng, bạn Thái và bạn Hà cũng làm đúng nhưng chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được . -HS lên bảng thực hiện. x2 + 6x + 9 – y2 = (x2 + 6x + 9) - y2 = (x + 3)2 - y2 = (x+3+y)(x+3-y) I/Ví dụ: -Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 - 3x + xy - 3y Giải: x2 - 3x + xy - 3y = (x2 + xy) - (3x + 3y) = x(x + y) - 3(x + y) = (x + y)(x - 3) -Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 2xy + 3z + 6y + xz - Giải: 2xy + 3z + 6y + xz =(2xy +xz)+(3z + 6y) = x(2y+z) + 3(2y + z) = (2y + z).(x + 3) -Các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử (các ví dụ trên có thể nhóm như sgk) . II/ Ap dụng: (HS làm phần ?1,?2 vào vở bài tập). 3/ Củng cố : -HS làm bài 47,48 SGK. 4/ Dặn dò : - Xem lại các ví dụ SGK Bài tập về nhà:49,50 SGK. Bài tập HS Giỏi: Giải các phương trình sau: (x2 - 25)2 - (x - 5)2 = 0 x3 - 4x2 - 9x + 36 = 0./. Bài soạn : luyện tập Tiết : 12 Ngày soạn : 13/9/2010 I Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng giải bài tâp phân tích đa thức thành nhân tử . - HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thưc thành nhân tử và một số ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác ,sáng tạo khi giải loai toán phân tích đa thưc thành nhân tử Ii tiến trình dạy học 1/Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà em đã học? áp dụng làm bài tập : 47 c SGK 2/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV :Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải chú ý đến việc nhóm các hạng tử một cách thích hợp. Tương tự các em làm bài tập 47 a,b Nhận xét và cho điểm. ở bài tập trên ta nhóm nhằm mục đích gì? Bảng phụ đưa ra bài tập 48 SGK. Ta cần phải nhóm nhằm mục đích gì? Gv xho học sinh làm câu a) Nhận xet và cho điểm. Tương tự câu b,c các em về nhà tự làm Và làm thêm bài tập sau x4 +4x2 –4x2 +4 Nhận xét và cho điểm. Bài tập 49 Để tính nhanh biểu thức trên trước tiên chúng ta làm gì? GV Nhận xét và cho điểm Bài tập mở rộng Để chứng minh ta phải c/m cho nó chia hết cho 2 Gv áp dụng : Cho (a+b) c/m 2 Hs : Nhằm mục đích xuất hiện nhân tử chung. Hs : xuất hiện HĐT. Hs : Phân tích biểu thức thành nhân tử. Hs làm bài tập Hs : Phân tích biểu thức thành nhân tử. Bài tập 47 SGK a) x(x-y)+(x-y)= (x-1)(x-y) b) xz+yz- 5(x+y)= z(x+y) +5 (x+z)= (z+5)(x+y) Bài tập 48 SGK = (x+2-y)(x+2+y) =x4 +4x2 –4x2 +4 =(x4+4x2 +4) -(2x)2 =(x2 +2)2 – (2x)2 =(x2 +2 +2x) (x2 +2 – 2x ) Bài tập 49 SGK a) 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5= 37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)= 375+75=450 Ta có n(n-1) tích trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 3/ Củng cố : - Củng cố qua luyện tập . 4/Dặn dò : - Về nhà xem lại các bài đã giải . - Làm tiếp các bài tập còn lại . - Xem laị định nghĩa phép chia hai luỹ thừa của cùng một cơ số . - Chuẩn bị bài chia đơn thức cho đơn thức . Tiết 13: phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Ngày soạn : 20/9/2010 I Mục tiêu : - Học sinh biết vận dụng nhiều phương pháp một cách linh hoạt để phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kỉ năng phân tích thành nhân tử, kỉ năng tách các hạng tử. - Rèn luyện tính linh hoạt trong giải toán. II Chuẩn bị Gv : bảng phụ , phiếu làm bài tập nhóm vd 1, thước thẳng. Iii tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? Hãy áp dụng tất cả các phương pháp trên làm bài tập sau: Nhận xét 2/Bài mới : Hoạt động của thầy : Hoạt động của trò : Ghi bảng: HS hoạt động nhóm, làm ví dụ1(sgk). - Gợi ý: +Các hạng tử có nhân tử chung hay không? Em hãy nêu các phương pháp đã dùng? Tương tự các em làm ?1 SGK Có nhân tử chung không? Có phải hằng đẳng thức không? Vậy ta đả dùng phương pháp nào? Để hiểu rỏ hơn sự phối hợp các phương pháp và ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử ta sang phần áp dụng. Dùng bảng phụ đưa ra ?2b SGK GV gọi học sinh trả lời từng bước. Gv Khẳng định lại. Gv : ở các bài trươc Tương tự các em làm ? 2a) SGK. Để tính nhanh trước hết chúng ta phải làm gì? Hs có nhân tử chung là 5x Hs : - Đặt nhân tử chung - Dùng HĐT Hs Nhân tử chung là 2xy Hs Dừng tất cả các phương pháp -Đại diện nhóm lên bảng trả lời. Hs B1: Dùng pp nhóm hạng tử. B2 Dùng pp HĐT và NTC B2 Dùng pp đặt nhân tử chung Hs : phân tích thành nhân tử I/Ví dụ: -Phân tích đa thức sau thành nhân tử: II/ Ap dụng: ?2 ý b ) ?2 a) SGK A= Thay số A = 9100 3/ Củng cố và mở rộng: -HS làm bài 53 SGK. Dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau đồng thời phát phiếu học tập cho học sinh Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x2-2x-x-2= b) x2-4-3x+6= Nhận xét về kết quả: Dẩn dắt đến bài tập 53 SGK => phương pháp tách hạng tử và thêm bớt hạng tử? = 4/ Dặn dò : - Xem lại các ví dụ SGK Bài tập về nhà: các bài tập còn lại SGK. Bài tập HS Giỏi: Giải các phương trình sau: 2x2- 5x+3= 0; 2x2- 5x -7 = 0;
Tài liệu đính kèm: