I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp .
2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp
3. Th¸i ®: Cn thn, tr×nh bµy bµi khoa hc
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Giải phương trình :
Ngµy gi¶ng: 21/02/2011 (8A) TiÕt 51: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . 2. Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp 3. Th¸i ®é: CÈn thËn, tr×nh bµy bµi khoa häc II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Giải phương trình : 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn : GV đưa ra ví dụ 1 : Gọi vận tốc của 1 ô tô là x(km/h) ? Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ? ? Nếu quãng đường ô tô đi được là 100km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi công thức nào ? GV yêu cầu HS làm ?1 ? Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào ? ? Biết thời gian và quãng đường. Tính vận tốc như thế nào GV yêu cầu HS làm ?2 GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi. HS : nghe trình bày HS : Là 5x (km) HS : Thời gian đi quãng đường 100km của ô tô là : (h) - Thời gian bạn Tiến tập chạy là x ph, vận tốc TB là 180m/ph thì quãng đường Tiến chạy được là 180x(m) - Quãng đường Tiến chạy là 4500m, thời gian chạy là x(phút) thì vận tốc TB của Tiến là : (m/ph) -Số mới 537 = 500 + 37 Viết thêm chữ số 5 bên trái số x, ta được số mới bằng : 500 + x HS : Số mới bằng : 375 = 37.10 + 5 HS : Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới bằng 10x + 5 1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn Ví dụ : gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó quãng đường ô tô đi được trong 5giờ là : 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là : (h) Bài ? 1 a) Biểu thức biểu thị quãng đường Tiến chạy được trong xph là 180x(m) b) Biểu thức biểu thị vận tốc trung bình của Tiến trong xph là : (m/ph) Bài ? 2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta có biểu thức : 500 + x b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta có biểu thức : 10x + 5 HĐ 2 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình GV đưa ví dụ 2 (Bài toán cổ) GV gọi HS đọc đề bài. ? Hãy tóm tắt đề bài GV nói : Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó ? Hãy gọi 1 trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ? Tính số chân gà ? Biểu thị số chó ? Tính số chân chó ? Căn cứ vào đâu lập phương trình bài toán ? GV yêu cầu HS tự giải phương trình Gọi 1 HS lên bảng làm GV đưa tóm tắt các bước GV y/c HS làm ?3 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó GV : gọi 1 HS trình bày miệng bước lập phương trình. GV ghi lại tóm tắt lời giải GV: yêu cầu 1HS khác giải PT lập được ? Đối chiếu điều kiện của x và trả lời bài toán - Một HS đọc to đề bài HS : Số ga ø+ số chó=36 con chân gà + chân chó = 100 chân. Tính số gà ? số chó ? HS : Gọi số gà là x (con) ĐK : x nguyên dương, x < 36 HS : 2x chân Số chó : 36 - x (con) Số chân chó là : 4(36 - x) chân HS : Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình : 2x + 4(36 - x) = 100 1HS lên bảng giải HS : đọc đề ?3 SGK 1 HS trình bày miệng bước lập phương trình 1HS khác lên bảng giải phương trình lập được. HS : x = 14 thỏa mãn điều kiện vậy số chó là 14 (con) số gà là : 36 - 14 = 22 (con) 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình : Ví dụ 2 (Bài toán cổ) * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : Bước 1 : Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2 : Giải phương trình Bước 3 : Chọn ẩn Bài ?3 Gọi số chó là x(con) ĐK:x nguyên dương và x < 36 - Số chân chó là 4x - Số gà là : 36 - x số chân gà là : 2(36-x) Ta có phương trình : 4x + 2(36 - x) = 100 x = 14(TMĐK) Vậy số chó là 14 (con) Số gà là : 36 - 14 = 22(con) 4. Củng cố: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải - Bài tập về nhà : 35 ; 36 tr 25 ; 26 SGK; bài 43 ; 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 tr 11 SBT - TiÕt sau: LuyƯn tËp
Tài liệu đính kèm: