Giáo án Đại số khối 8 - Học kì II - Trường THCS Thanh Phú

Giáo án Đại số khối 8 - Học kì II - Trường THCS Thanh Phú

I. MỤC TIấU:

 1. Kiến thức:

+ HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

 2. Kĩ năng:

+ Trình bày biến đổi.

 3. Thái độ:

+ Hăng hái xây dựng bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Thầy: sgk

 - Trũ : sgk

III. PHƯƠ NG PHÁP:

 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Mở bài: (3 phỳt)

- Mục tiờu: Đặt vấn đề.

- Cỏch tiến hành:

- GV giới thiệu qua nội dung của chương:

+ Khái niệm chung về PT.

+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác.

 

doc 67 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 - Học kì II - Trường THCS Thanh Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐÀU VỀ PHƯƠNG TRèNH 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
 2. Kĩ năng:
+ Trình bày biến đổi.
 3. Thỏi độ:
+ Hăng hỏi xõy dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: sgk
 - Trũ : sgk
III. PHƯƠ NG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (3 phỳt) 
Mục tiờu: Đặt vấn đề.
Cỏch tiến hành: 
- GV giới thiệu qua nội dung của chương: 
+ Khái niệm chung về PT. 
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác.
+ Giải bài toán bằng cách lập PT.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu phương trỡnh một ẩn. (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm được dạng phương trỡnh một ẩn
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
- GV viết BT tỡm x biết :
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 sau đú giới thiệu: 
 Hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trỏi của phương trỡnh là 2x + 5
Vế phải của phương trỡnh là 3(x - 1) + 2 
- GV: hai vế của phương trỡnh cú cựng biến x đú là PT một ẩn. 
- Em hiểu phương trỡnh ẩn x là gỡ?
- GV: chốt lại dạng TQ.
- GV: Cho HS làm cho vớ dụ về:
a) Phương trỡnh ẩn y
b) Phương trỡnh ẩn u
- GV cho HS làm 
- GV cho HS làm 
 * GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 cú 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta cú phương trỡnh x2 = - 1 kết quả này đỳng hay sai?
Sai vỡ khụng cú số nào bỡnh phương lờn là 1 số õm. 
-Vậy x2 = - 1 vụ nghiệm.
+ Từ đú em cú nhận xột gỡ về số nghiệm của cỏc phương trỡnh?
- GV nờu nội dung chỳ ý .
1. Phương trỡnh một ẩn
Bài toán:
Tìm x, biờ́t: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
* Hợ̀ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là mụ̣t phương trình với õ̉n sụ́ x (hay õ̉n x).
* Phương trỡnh ẩn x cú dạng: A(x) = B(x)
 Trong đú: A(x) vế trỏi
 B(x) vế phải
 Vớ dụ: 
 2x + 6 = x là phương trình ẩn x.
 2u - 5 = 3 - 4u là phương trình ẩn u
+ Khi x = 6 giỏ trị 2 vế của PT bằng nhau.
 Ta núi x = 6 thỏa món PT, gọi x = 6 là nghiệm của PT đó cho.
Phương trỡnh: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 khụng thoả món phương trỡnh
b) x = 2 là nghiệm của phương trỡnh.
* Chú ý : SGK/tr.5,6.
Kết luận: GV Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc bước giải phương trỡnh (10 phỳt):
Mục tiờu: HS nắm được cỏc bước giải phương trỡnh
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
- GV: Việc tỡm ra nghiệm của PT (giỏ trị của ẩn) gọi là GPT (Tỡm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của 1 phương trỡnh gọi là tập nghiệm của PT đú. Kớ hiệu: S
+ GV cho HS làm . 
+ Cỏch viết sau đỳng hay sai ? 
a) PT x2 = 1 cú S =  ;
b) PT x + 2 = 2 + x cú S = R
2. Giải phương trỡnh
- HS ghi bài.
a) PT : x =2 cú tập nghiệm là S = 
b) PT vụ nghiệm cú tập nghiệm là S =
a) Sai vỡ S =
 b) Đỳng vỡ mọi xR đều thỏa món PT 
Kết luận: GV nhắc lại khái niợ̀m và cách ký hiợ̀u tọ̃p nghiợ̀m của phương trình
Hoạt động 3: Tỡm hiểu phương trỡnh tương đương (7 phỳt):
Mục tiờu: HS hiểu thế nào là phương trỡnh tương đương
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
GV yờu cầu HS đọc SGK .
Nờu : Kớ hiệu ú để chỉ 2 PT tương đương.
GV ? PT x-2=0 và x=2 cú TĐ khụng ? 
Tương tự x2 =1 và x = 1 cú TĐ khụng ?
Khụng vỡ chỳng khụng cựng tập nghiệm
+ Yờu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
3. Phương trình tương đương
 Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là 2 pt tương đương. 
VD: x+1 = 0 ú x = -1
Vì chúng có cùng tập nghiệm S = 
Kết luận: HS nhắc lại khỏi niệm 2 PT tương đương
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (10 phỳt)
* Tổng kết: - Gọi HS làm Bài 1, 3, 4 SGK
Bài 3 : phương trỡnh cú tập nghiệm là S = R
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm , tập hợp nghiệm , 2PTTĐ.
 + Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết  
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/11/2010 - Lớp B: 03/11/2010
Tiết 42: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ HS hiểu khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhõn 
 2. Kĩ năng:
+ áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số
 3. Thỏi độ:
+ Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: SGK
 - Trũ : 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (5 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
? 2PT : x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn. (7 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm chắc định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn. 
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
GV giới thiệu đ/n như SGK
Đưa cỏc VD : 
2x - 1 = 0 ; 5 - x = 0 ; -2 + y = 0 ;
Y/c HS xỏc định hệ số a, b ? 
Y/c HS làm BT 7/SGK ? Cỏc PT cũn lại tại sao khụng là PTBN ?
I. Định nghĩa PT bọ̃c nhṍt mụ̣t õ̉n. 
- Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai sụ́ đã cho và a ạ 0 được gọi là phương trình bọ̃c nhṍt mụ̣t õ̉n.
Ví dụ: 2x – 1 = 0 (1); 5 - (2) là các phương trình bọ̃c nhṍt mụ̣t õ̉n.
BT 7/SGK :
 PT a) ; c) ; d) là PTBN
Hoạt động 2: Tỡm hiểu 2 quy tắc biến đổi PT (10 phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc 2 quy tắc biờ́n đụ̉i phương trình
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
- GV giới thiợ̀u: Tương tự như đụ́i với đẳng thức sụ́, đụ́i với mụ̣t phương trình, ta cũng có qui tắc chuyờ̉n vờ́ như sau:
- Trong một phương trỡnh ta cú thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú.
- Ví dụ: Với phương trình x – 3 = 0, ta chuyờ̉n hạng tử -3 từ vờ́ trái sang vờ́ phải và đụ̉i dṍu thành +3, ta được x = 3.
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
- GV giới thiợ̀u và đưa ra vớ dụ như SGK
- Cho HS làm 
Cho HSHĐ nhóm
 a) = -1 x = - 2
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
 c) - 2,5x = 10 x = - 4
II. Hai quy tắc biờ́n đụ̉i phương trình.
a). Quy tắc chuyờ̉n vờ́:
Trong một phương trỡnh ta cú thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú.
 a) x - 4 = 0 x = 4
 b) + x = 0x = - 
 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
b). Quy tắc nhõn với mụ̣t sụ́.
 (Quy tắc nhõn)
Trong mụ̣t phương trình, ta có thờ̉ nhõn cả hai vờ́ với cùng mụ̣t sụ́ khác 0
Hoặc:
Trong mụ̣t phương trình, ta có thờ̉ chia cả hai vờ́ cho cùng mụ̣t sụ́ khác 0
Kết luận: HS: Trong một PT ta cú thể nhõn hay chia cả 2 vế với cựng một số khỏc 0.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch giải PT bậc nhất 1 ẩn (10 phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc cỏch giải PT bậc nhất 1 ẩn 
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GV: Ở VD1, ta được hướng dõ̃n cách làm, giải thích viợ̀c vọ̃n dụng quy tắc chuyờ̉n vờ́, quy tắc nhõn. Còn ở VD2, ta được hướng dõ̃n cách trình bày mụ̣t bài giải phương trình cụ thờ̉.
GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS làm 0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 S = 
III. Cách giải PT bọ̃c nhṍt mụ̣t õ̉n.
Từ mụ̣t phương trình, dùng quy tắc chuyờ̉n vờ́ hay quy tắc nhõn, ta luụn nhọ̃n được mụ̣t phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
* Tụ̉ng quát, phương trình ax + b (với a ạ 0) được giải như sau:
 ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
Vọ̃y phương trình bọ̃c nhṍt ax + b = 0 luụn có nghiợ̀m duy nhṍt 
HS làm 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (13 phỳt)
* Tổng kết:
- Làm bài tập : 8/SGK
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi PT
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/11/2010 - Lớp B: 03/11/2010
Tiết 43: PHƯƠNG TRèNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
 2. Kĩ năng:
+ áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
 3. Thỏi độ:
+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: SGK
 - Trũ : SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (5 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:
Giải các phương trình sau: a) x - 5 = 3 - x b) 7 - 3x = 9 - x
 * Bài mới: Đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch giải phương trỡnh ax + b = 0 (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm chắc cỏch giải phương trỡnh ax + b =0
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
- GV nêu VD 1:
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước ?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi : 
 + Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
 + Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
 + Giải phương trình nhận được
I. Cách giải.
Ví dụ 1: Giải phương trình	
2x - (3 - 5x) 	= 	4.(x + 3)
Phương pháp giải :
*Bỏ ngoặc :
 2x - 3 + 5x 	= 4x + 12
*Chuyờ̉n vờ́ :
 2x + 5x - 4x 	 = 12 + 3
*Thu gọn và giải:
 3x = 15 Û x = 5
Ví dụ 2 : Giải phương trình	
 + x = 1 + 
Phương pháp giải.
*Qui đồng:
 *Khử mẫu (nhõn hai vờ́ với 6):
 10x - 4 + 6x 	= 6 + 15 - 9x
*Chuyờ̉n vờ́ :
 10x + 6x + 9x = 	6 + 15 + 4
*Thu gọn :
 25x = 25
*Giải phương trình :
	 x = 1
Kết luận: GV nhấn mạnh 3 bước giải phương trỡnh đưa về dạng ax + b = 0
Hoạt động 2: Áp dụng (15 phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc 3 bước giải phương trỡnh đưa về dạng ax + b = 0
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
 ? Hóy xỏc định mẫu thức chung, nhõn tử phụ rồi quy đồng mẫu thức ở cả hai vế ? ...
- GV: cho HS làm theo nhóm
x - = x = 
Các nhóm giải phương trình nộp bài
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác ?
 ... h sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0
BT 29 / tr 48_SGK 
a) 2x - 5 0 2x 5 x 
b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 
 - 4x - 5
 x 
BT 31 / tr 48_SGK
a) 
Û 15 – 6x > 15
Û – 6x > 15 – 15
Û – 6x > 0 
Û x < 0
Vậy nghiệm của BPT là x < 0 được biểu diễn trờn trục số dưới đõy:
)
0
Vậy nghiệm của BPT là: x > – 4 biểu diễn trờn trục số:
(
-4
0
/////////
BT 32 / tr 48_SGK Giải bất phương trỡnh :
a) 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
Û 11x – 3x > 6 – 3
Û 8x > 3
Û x > 
Vậy nghiệm của BPT là x > 
b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Û 12x2 – 2x > 12x2 + x – 6 
Û – 3x > – 6 
Û x < 2 là tập nghiệm của BPT đó cho.
Kết luận: GV nhấn mạnh cỏc phương phỏp giải bài tập trờn
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3. phỳt)
* Tổng kết:
- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT
- Nhắc lại 2 qui tắc
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- BTVN 30, 33, 34/tr 48,49_SGK.
- ễn tập qui tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số.
- Tiết sau: “Đ5. Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối”. Đọc trước bài ở nhà.
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/11/2010 - Lớp B: 03/11/2010
Tiết 64: PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ HS biết bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
+ HS biết giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng = cx + d.
 2. Kĩ năng:
+ Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 3. Thỏi độ:
+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: SGK
 - Trũ : SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (5 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra:
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
- HS nhắc lại định nghĩa
| a| = a nếu a 0 
| a| = - a nếu a < 0 
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm chắc định nghĩa về giỏ trị tuyệt đối 
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
GV tiến hành kết hợp với việc kiểm tra bài cũ nờu trờn.
Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0
 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0
GV: Nờu vớ dụ 1/ tr 50_SGK.
GV : Hướng dẫn cõu a cho học sinh.
GV yờu cầu HS làm vớ dụ 1/tr50_SGK:
Bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối và rỳt gọn cỏc biểu thức:
2 HS lờn bảng làm.
GV: Như vậy ta cú thể bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối tuỳ theo giỏ trị của biểu thức ở trong dấu giỏ trị tuyệt đối là õm hay dương.
GV yờu cầu HS thảo luận nhúm 
Cỏc nhúm hoạt động trong 5 phỳt sau đú đại diện trỡnh bày 
C = 4x - 4 
D = 11 - 5x
I/. Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối.
Vớ dụ 1. Bỏ dấu gttđ và rỳt gọn cỏc biểu thức:
a) A = khi x ³ 3
Giải:
Khi x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 
Nờn: . 
Vậy : A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) B = 4x + 5 + khi x > 0
Giải:
Khi x > 0, ta cú – 2x < 0
Do đú = – (– 2x) = 2x
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5.
 Rỳt gọn cỏc biểu thức: 
a) C = khi x Ê 0
Giải:
Khi x Ê 0 => – 3x ³ 0
Nờn : 
Vậy : C = – 3x + 7x – 4 = 4x – 4
b) D = 5 – 4x + khi x < 6
Giải:
Khi x < 6, ta cú: x – 6 < 0 
Do đú = – (x – 6) = 6 – x 
Vậy D = 5 – 4x + 6 – x = – 5x + 11
Kết luận: GV nhấn mạnh lại định nghĩa về giỏ trị tuyệt đối
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch giải một số PT chứa dấu GTTĐ. (15 phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc cỏch giải một số PT chứa dấu GTTĐ
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
GV nờu vớ dụ 2/tr 50_SGK trờn bảng, rồi hướng dẫn HS thực hiện giải:
GV thuyết giảng: Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối cú giỏ trị là số õm hay số khụng õm, ta cú thể xỏc định được hay khụng đều tuỳ thuộc vào giỏ trị của ẩn x.
Do đú để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối trong phương trỡnh ta cần xột hai trường hợp về dấu của x:
GV: Nờu vớ dụ 3 để học sinh thực hiện.
H: Cần xột cỏc trường hợp nào?
HSTL: Xột hai trường hợp:
 x – 3 ³ 0 và x – 3 < 0.
GV: Cho học sinh thực hiện 
HS hoàn tất với kết quả:
a). S = 
b). S = 
II/. Giải một số PT chứa dấu GTTĐ
Vớ dụ 2. Giải phương trỡnh: 
 Giải :
+ Nếu x ³ 0 thỡ 3x ³ 0 ị
Khi đú phương trỡnh (1) trở thành:
 3x = x + 4
 Û 3x – x = 4 
 Û x = 2 ( nhận)
+ Nếu x < 0 thỡ 3x < 0 ị 
Khi đú phương trỡnh (1) trở thành:
 – 3x = x + 4
 Û – 3x – x = 4
 Û – 4x = 4 
 Û x = – 1 (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh (1) là : 
S = 
Vớ dụ 3. (SGK / tr 50, 51)
Giải phương trỡnh 
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
 + Nếu x + 5 > 0 x > - 5
(1) x + 5 = 3x + 1 
 2x = 4 x = 2 (thỏa món)
 + Nếu x + 5 < 0 x < - 5
(1) - (x + 5) = 3x + 1 
 - x - 5 - 3x = 1
 - 4x = 6 x = - ( Loại khụng thỏa món)
 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh (1) là : 
 S = { 2 }
b) | - 5x | = 2x + 21 (2)
 + Với x 0 thỡ -5x Ê 0 | - 5x | = - (-5x)
 - (-5x)= 2x + 21 3x = 21 x = 7
(Thỏa món)
 + Với x 0 | - 5x | = -5x
 - 5x = 2x + 21 -7x = 21 x = -3 (Thỏa món)
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh (2) là : 
 S = 
Kết luận: Gv nhắc lại phương phỏp giải cỏc bài tập trờn
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (10 phỳt)
* Tổng kết:
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Làm các bài tập 36, 37 (sgk)
 - GV lưu ý HS: Phải nắm chắc rằng gttđ của mọi số thực luụn là số khụng õm. Phải 
	hết sức cẩn thận về dấu khi làm bài.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Xem và cú thể làm lại cỏc bài tập và Vớ dụ đó giải ở tiết này.
- BTVN: 37tr .51SGK và cỏc bài tập tr.53, 54 SGK
 - Học bài và soạn bài, trả lời vào vở bài tập 5 cõu hỏi trang 52/ SGK và Ghi nhớ cỏc
 nội dung trong Bảng túm tắt về liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, nhõn trang 52_SGK 
 bằng cỏch phỏt biểu thành lời cỏc tớnh chất nờu trong bảng.
 - Lưu ý ụn tập kỹ cỏc kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trỡnh và phương trỡnh 
 chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
- Tiết sau: “ễn tập chương IV”
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/11/2010 - Lớp B: 03/11/2010
Tiết 65: ễN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ Cú kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trỡnh và phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối theo yờu cầu mục tiờu của chương.
 2. Kĩ năng:
+ Rốn luyện kỹ năng giải bất phương trỡnh bậc nhất và phương trỡnh cứa dấu giỏ trị 
tuyệt đối cú dạng: và dạng 
+ Rốn kỹ năng tư duy: quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp,  trong quỏ trỡnh giải toỏn.
 3. Thỏi độ:
+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: SGK, bảng phụ
 - Trũ : SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (2 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra: Lồng vào bài mới
 * Bài mới:
Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm chắc cỏc kiến cơ bản của chương
Đồ dựng dạy học: Bảng phụ
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
H: Thế nào là bất đẳng thức ?
Chữa BT 38( d)/ tr 53_SGK 
H: Viết dạng tổng quỏt của bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn? Cho vớ dụ.
HSTL và tự cho vớ dụ đ chỉ rừ một nghiệm của bất phương trỡnh trong vớ dụ trờn.
H: Hóy phỏt biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trỡnh. Quy tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập hợp số?
HSTL: (Như SGK / tr 44). Quy tắc này dựa trờn tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng trờn tập hợp số.
H: Phỏt biểu quy tắc nhõn để biến đổi bất phương trỡnh . Quy tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập hợp số?
HSTL: ( Như SGK / tr 44). Quy tắc này dựa trờn tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn trờn tập hợp số.
I. Lý thuyết
A. Bất đẳng thức và bất phương trỡnh.
* Khỏi niệm bất đẳng thức.
(SGK / tr 36)
BT 38( d)/ tr 53_SGK
Giải:
 Vỡ m > n , nờn – 3m < – 3n 
 ị 4 – 3m < 4 – 3n
* Khỏi niệm bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn:
Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng 
ax + b 0, hoặc 
ax + b ≤ 0, hoặc ax + b ≥ 0), trong đú a, b là hai số đó cho và a ≠ 0.
* Quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT.
(SGK / tr 44)
* Quy tắc nhõn để biến đổi BPT.
(SGK / tr 44)
B. Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phỳt):
Mục tiờu: HS vận dụng cỏc quy tắc vào giải cỏc bài tập
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
BT 39(a, b) / tr 53_SGK
-2 HS đồng thời lờn bảng giải: mỗi em một cõu.
-Lớp nhận xột 
-GV đỏnh giỏ cho điểm.
BT 41(a, d) / tr 53_SGK
2 HS lờn bảng thực hiện giải mỗi em 1 cõu.
Lớp nhận xột.
GV sửa chữa, hoàn chỉnh.
HS dưới lớp ghi vở.
BT 45/ tr 54_SGK
GV ụn tập cỏch giải phương trỡnh chứa dấu gttđ qua việc giải BT 45(a)/ tr 54_SGK.
H: Để giải phương trỡnh chứa dấu gttđ này ta cần xột những trường hợp nào?
HSTL: Cần xột 2 trường hợp: Khi 3x ≥ 0 và khi 3x < 0.
GV chỉ định 2 HS lờn bảng và mỗi em xột một trường hợp, sau đú GV cựng cả lớp nhận xột và đưa ra kết luận nghiệm của pt đó cho.
II. Bài tập
BT 39(a, b) / tr 53_SGK
a) – 3x + 2 > – 5 
Thay x = – 2 vào BPT, ta được BĐT số:
 – 3.(– 2 ) + 2 > – 5 hay:
 8 > – 5 là khẳng định đỳng.
Vậy – 2 là nghiệm của BPT (a).
b) 10 – 2x < 2
Thay x = – 2 vào BPT, ta được BĐT số:
 10 – 2.(– 2 ) < 2 hay:
 14 < 2 là khẳng định sai.
Vậy – 2 khụng là nghiệm của BPT (b).
BT 41(a, d) / tr 53_SGK
Giải cỏc bất phương trỡnh:
a) 
Û 2 – x < 20
Û x > – 18 là nghiệm của BPT
d) 
Û 3(2x + 3) ≤ 4(4 – x)
Û 6x + 9 ≤ 16 – 4x 
Û 10x ≤ 7
Û x ≤ 
Û x ≤ 0,7 là nghiệm của BPT
BT 45/ tr 54_SGK
Giải cỏc phương trỡnh:
a) = x + 8
* Nếu = 3x thỡ 3x ≥ 0 ị x ≥ 0
Ta cú phương trỡnh:
 3x = x + 8
 Û 2x = 8
 Û x = 4 ( nhận )
* Nếu = - 3x thỡ 3x < 0 ị x < 0
Ta cú phương trỡnh:
 - 3x = x + 8
 Û - 4x = 8
 Û x = - 2 ( nhận )
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là:
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt)
 - ễn tập tiếp tục cỏc kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trỡnh và phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
 - BTVN: 39, 41 (cũn lại) và 40, 42, 43 / tr 53, 54_SGK.
 - Tiờ́t sau: “ Kiểm tra 45 phỳt chương IV ”
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/11/2010 - Lớp B: 03/11/2010
Tiết 66: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ 
+ 
 2. Kĩ năng:
+ 
+ 
 3. Thỏi độ:
+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: SGK
 - Trũ : SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (5 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra:
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu.. (.. phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm chắc
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Kết luận: 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu ... (... phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
Kết luận: 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu .. (... phỳt):
Mục tiờu: HS nắm chắc
Đồ dựng dạy học: 
Cỏch tiến hành:
Kết luận: 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (. phỳt)
* Tổng kết:
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai So 8 HK 2.doc