1. Kiến thức: Sửa bài kiểm tra học kì, công bố điểm trung bình môn học kì.
2. Kỹ năng: Sửa chữa các lỗi làm bài của học sinh.
3. Thái độ: Chăm chỉ theo dõi, lắng nghe để rút kinh nghiệm cho học kì sau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đáp án bài kiểm tra, điểm trung bình môn học kì.
2. Học sinh: Nhận bài thi và sửa chữa.
3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định (1 phút).
Điểm danh.
Cho học sinh phát bài thi. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Hoạt động 2: Đề thi (Phần đại số).
I. LÝ THUYẾT:
Đề 1 (2đ): Viết hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
Áp dụng: Khai triển (x + 1)2.
II. BÀI TẬP:
Bài 1 (1đ): Thực hiện phép nhân: 2x(2x2 3x + 1).
Bài 2 (3đ): Thực hiện phép tính:
a) ; b) c) .
Bài 3 (1đ): Cho phân thức: .
a) tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
b) Rút gọn phân thức.
Ngày soạn: 01/01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009 Tuần: 18. Tiết : 40. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sửa bài kiểm tra học kì, công bố điểm trung bình môn học kì. 2. Kỹ năng: Sửa chữa các lỗi làm bài của học sinh. 3. Thái độ: Chăm chỉ theo dõi, lắng nghe để rút kinh nghiệm cho học kì sau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đáp án bài kiểm tra, điểm trung bình môn học kì. 2. Học sinh: Nhận bài thi và sửa chữa. 3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Ổn định (1 phút). G Điểm danh. G Cho học sinh phát bài thi. H Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Hoạt động 2: Đề thi (Phần đại số). I. LÝ THUYẾT: Đề 1 (2đ): Viết hằng đẳng thức bình phương của một tổng. Áp dụng: Khai triển (x + 1)2. II. BÀI TẬP: Bài 1 (1đ): Thực hiện phép nhân: 2x(2x2 - 3x + 1). Bài 2 (3đ): Thực hiện phép tính: a) ; b) c) . Bài 3 (1đ): Cho phân thức: . a) tìm điều kiện của x để phân thức xác định. b) Rút gọn phân thức. 3. Hoạt động 3: Đáp án, thang điểm. I. LÝ THUYẾT: Đề 1: (Học sinh chọn một trong hai đề). (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1đ). (x + 1)2 = x2 + 2x + 1 (1đ). II. BÀI TẬP: Bài 1: 2x(2x2 - 3x + 1) = 2x.2x2 - 2x.3x + 2x.1 (0,5đ). = 4x3 - 6x2 + 2x (0,5đ). Bài 2: a) = (0,25đ). = (0,5đ). = (0,25đ). b) + Rút gọn hệ số đúng đạt 0,25đ. + Rút gọn mỗi biến đúng đạt 0,25đ. + Kết quả đúng đạt 0,25đ. c) = (0,5đ). = (0,25đ). = (0,25đ). Bài 3: a) Phân thức xác định khi: x + 2 ¹ 0 (0,25đ). Þ x ¹ 2 (0,25đ). b) Rút gọn: (0,25đ). = x + 2 (0,25đ). 4. Hoạt động 4: Dặn dò. G Sửa chữa các lỗi mà học sinh hay gặp phải khi làm bài, rút kinh nghiệm cho nhứng lần kiểm tra sau. - Chuẩn bị bài §1, chương III. H Theo dõi. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 01/01/2009. Ngày dạy: 05/01/2009. Tuần: 19. Tiết: 41. Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ có liên quan đến phương trình. Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 2. Kỹ năng: Giải được các phương trình đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài mới (5 phút). G Điểm danh. G Gọi học sinh đọc phần mở đầu của chương III. G Ghi tựa bài lên bảng. H Lớp trưởng báo cáo sĩ số. H Đọc phần mở đầu. H Ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Phương trình một ẩn (20 phút). - Ở lớp dưới chúng ta đã biết các bài toán tìm x, chẳng hạn: Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 - Trong bài toán đó, hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 được gọi là một phương trình với ẩn số là x. ? Trong phương trình trên, vế trái là gì ? Vế phải là gì ? ? Phương trình theo ẩn x là gì? G Nêu vài ví dụ về phương trình một ẩn. G Gọi học sinh làm ?1 . G Gọi học sinh làm ?2 . - Lúc này ta nói x = 6 thỏa mãn phương trình và nói x = 6 là một nghiệm của phương trình. ? Nghiệm của phương trình là giá trị như thế nào ? G Gọi học sinh làm ?3 . - Chú ý hệ thức x = m cũng được gọi là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, nhưng cũng có thể không có nghiệm nghiệm hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm. H Theo dõi. - Vế trái và vế phải là các biểu thức của cùng biến x. H Trả lời như sách giáo khoa. H Theo dõi. H Làm ?1 . a) 4y + 1 = y - 5 b) 2(4 - u) -1 = u + 25. H Làm ?2 . VT = 2.6 + 5 = 17. VP = 3.(6 - 1) + 2 = 17. Þ VT = VP. H Theo dõi. - Nghiệm của pt là giá trị của ẩn làm thỏa mãn pt đó. H Làm ?3 . a) x = -2 không thỏa pt. b) x = 2 là một nghiệm của pt. H Theo dõi. H Theo dõi. 1. Phương trình một ẩn. Phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là các biểu thức của cùng một biến x. Ví dụ:(?1 ) a) 4y + 1 = y - 5 là phương trình theo ẩn y. b) 2(4 - u) -1 = u + 25 là phương trình theo ẩn u. Ä Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn làm thỏa mãn phương trình đó. ?3 . Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = -2, ta có: VT = 2.(-2 + 2) - 7 = -7. VP = 3 - (-2) = 5. Vậy x = -2 không là nghiệm của phương trình trên. b) x = 2, ta có: VT = 2.(2 + 2) - 7 = 1. VP = 3 - 2 = 1. Vậy x = 2 là nghiệm của pt trên. Ä Chú ý: - Hệ thức x = m cũng được gọi là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, nhưng cũng có thể không có nghiệm nghiệm hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm. 3. Hoạt động 3: Giải phương trình - Phương trình tương đương (10 phút). - Ta biết Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, nhưng cũng có thể không có nghiệm nghiệm hoặc vô số nghiệm. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. ? Tập nghiệm của phương trình kí hiệu như thế nào ? G Gọi học sinh làm ?4 . - Khi bài toán yêu cầu giải phương trình, ta phải tìm hết các nghiệm của phương trình đó (Tìm tập nghiệm của phương trình). ? Tìm tập nghiệm của phương trình x = -1, và phương trình x + 1 = 0 ? ? Em có nhận xét gì về hai phương trình trên ? - Ta nói pt x = -1 là phương trình tương đương của pt x + 1 = 0. ? Hai phương trình tương đương là gì ? - Để nói hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu: Û. Chẳng hạn: x + 1 = 0 Û x = -1. H Theo dõi. - Tập nghiệm của phương trình kí hiệu là S. H Theo dõi. - Phương trình x = -1 có tập nghiệm S = {-1}; phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-1} - Hai phương trình trên có cùng tập nghiệm. H Theo dõi. - Hai pt tương đương là hai pt có cùng một tập hợp nghiệm. H Theo dõi. 2. Giải phương trình. - Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, và được kí hiệu là S. Ví dụ: (?4 ). a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}. b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = Ỉ. - Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó. 3. Phương trình tương đương. - Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm. Ä Để nói hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu: Û. Chẳng hạn: x + 1 = 0 Û x = -1. 4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (10 phút). ? Nhắc lại khái niệm pt một ẩn? Khái niệm hai phương trình tương đương ? n Bài tập 1. ? Để xét x = -1 có là nghiệm cảu các phương trình a, b, c không ta làm sao ? G Gọi học sinh làm từng bài. H Trả lời như sách giáo khoa. - Thay x = -1 vào các vế, nếu x = -1 thỏa pt nào thì nó là nghiệm của phương trình đó. n Bài tập 1. a) 4x - 1 = 3x - 2. Có: VT = 4.(-1) - 1 = -5. VP = 3.(-1) - 2 = -5. Vậy x = -1 là nghiệm của pt a. b) x + 1 = 2(x - 3) Có: VT = (-1) + 1 = 0. VP = 2.(-1 -3) = -8. Vậy x = -1 ko là nghiệm pt b. c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x Có: VT = 2.(-1 + 1) + 3 = 3. VP = 2 - (-1) = 3. Vậy x = -1 là nghiệm của pt c. 5. Hoạt động 5: Dặn dò. - Học bài theo sách giáo khoa. Học các đingj nghĩa. - Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK, Tr 6. - Chuẩn bị trước bài §2. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy:05/01/2009 Tuần: 19. Tiết: 42. §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm phương trình một ẩn, biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, nắm được hai quy tắc bie ... lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 42 SGK, Tr 53, 45 SGK, Tr 54. - Chuẩn bị ôn tập học kì II. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 09/04/2009 Ngày dạy: 13/04/2009 Tuần: 31. Tiết: 68. ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức học kì II về phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kỹ năng: Giải đúng phương trình, bất phương trình; chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (1 phút). G Điểm danh. H Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Hoạt động 2: Ôn tập tiết (45 + 45 phút). II. BÀI TẬP. 1. Giải các phương trình sau: a) 10x + 3 - 5x = 4x + 12. b) 7x - 5 = 13 - 5x. c) 18x + 5 = 8x + 15. d) 2x2 + 8x - 7(2x + 8) = 0. e) 14x - 20 = 3x + 31. f) 6x + 15 - x(2x + 5) = 0. 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: a) 3x - 2 > 5. b) 5x + 7 £ 3x - 3. c) 7x + 2 < 3. d) 32 - 3x < 12x - 1. e) . f) . 3. Giải các phương trình sau: a) |3x| = x + 8. b) |-2x| = 4x + 18. c) |x - 5| = 3x. n Bài tập 1. Giải các phương a) 10x + 3 - 5x = 4x + 12 Û x = 9 Phương trình có nghiệm: x = 9. b) 7x - 5 = 13 - 5x Û 12x = 18 Û x = Phương trình có nghiệm: x = c) 18x + 5 = 8x + 15 Û 10x = 10 Û x = 1 Phương trình có nghiệm x = 1. n Bài tập 2. Giải các bất a) 3x - 2 > 5. Û x > Bất phương trình có nghiệm: x >. b) 5x + 7 £ 3x - 3 Û x £ -5 Bất phương trình có nghiệm: x £ -5. c) 7x + 2 < 3 Û x < Bất phương trình có nghiệm: x < . n Bài tập 3. Giải các phương a) |3x| = x + 8. Ta có: |3x| = 3x khi x ³ 0 |3x| = -3x khi x < 0. * Với x ³ 0, phương trình thành: 3x = x + 8 Û x = 4 (Nhận). * Với x < 0, phương trình thành: -3x = x + 8 Û x = -2 (Nhận). Phương trình có tập nghiệm: S = {-2, 4}. b) |-2x| = 4x + 18. Ta có: |-2x| = -2x nếu x £ 0. |-2x| = 2x nếu x > 0. * Với x £ 0, phương trình thành: -2x = 4x + 18 Û x = -3 (Nhận). * Với x > 0, phương trình thành: 2x = 4x + 18 Û x = -9 (Loại) Phương trình có nghiệm x = -3. trình sau: d) 2x2 + 8x - 7(2x + 8) = 0 Û (2x + 8)(x - 7) = 0 Phương trình có hai nghiệm: x1 = -4, x2 = 7. e) 14x - 20 = 3x + 31 Û 11x = 51 Û x = Phương trình có nghiệm: x = f) 6x + 15 - x(2x + 5) = 0 Û (2x + 5)(3 - x) = 0 Phương trình có hai ngiệm: x1 = ; x2 = 3. phương trình. d) 32 - 3x Bất phương trình có nghiệm: x > . e) Û 0x > -11 Bất phương trình được nghiệm với mọi x Ỵ |R. f) Û x £ -32. Bất phương trình có nghiệm: x £ -32. trình sau: c) |x - 5| = 3x. Ta có: |x - 5| = x - 5 nếu x ³ 5. |x - 5| = -(x - 5) nếu x < 5. * Với x ³ 5, phương trình thành: x - 5 = 3x Û x = (Loại) * Với x < 5, phương trình thành: -(x - 5) = 3x Û x = (Nhận) Phương trình có nghiệm x = . 3. Hoạt động 3: Dặn dò. - Xem lại các bài tập đã làm, học kĩ phần lý thuyết. - Xem lại các bài tập ? đã thực hiện. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 09/04/2009 Ngày dạy: 13/04/2009 Tuần: 32. Tiết: 69. ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức học kì II về phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kỹ năng: Giải đúng phương trình, bất phương trình; chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (1 phút). G Điểm danh. H Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Hoạt động 2: Ôn tập tiết (45 + 45 phút). II. BÀI TẬP. 1. Giải các phương trình sau: a) 10x + 3 - 5x = 4x + 12. b) 7x - 5 = 13 - 5x. c) 18x + 5 = 8x + 15. d) 2x2 + 8x - 7(2x + 8) = 0. e) 14x - 20 = 3x + 31. f) 6x + 15 - x(2x + 5) = 0. 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: a) 3x - 2 > 5. b) 5x + 7 £ 3x - 3. c) 7x + 2 < 3. d) 32 - 3x < 12x - 1. e) . f) . 3. Giải các phương trình sau: a) |3x| = x + 8. b) |-2x| = 4x + 18. c) |x - 5| = 3x. 4. Giải các phương trình sau: a) b) c) 5. Một người đi xe máy từ Vĩnh Long đến Trà Vinh với vận tốc là 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 40 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường từ Vĩnh Long đến Trà Vinh. n Bài tập 1. Giải các phương a) 10x + 3 - 5x = 4x + 12 Û x = 9 Phương trình có nghiệm: x = 9. b) 7x - 5 = 13 - 5x Û 12x = 18 Û x = Phương trình có nghiệm: x = c) 18x + 5 = 8x + 15 Û 10x = 10 Û x = 1 Phương trình có nghiệm x = 1. n Bài tập 2. Giải các bất a) 3x - 2 > 5. Û x > Bất phương trình có nghiệm: x >. b) 5x + 7 £ 3x - 3 Û x £ -5 Bất phương trình có nghiệm: x £ -5. c) 7x + 2 < 3 Û x < Bất phương trình có nghiệm: x < . n Bài tập 3. Giải các phương a) |3x| = x + 8. Ta có: |3x| = 3x khi x ³ 0 |3x| = -3x khi x < 0. * Với x ³ 0, phương trình thành: 3x = x + 8 Û x = 4 (Nhận). * Với x < 0, phương trình thành: -3x = x + 8 Û x = -2 (Nhận). Phương trình có tập nghiệm: S = {-2, 4}. b) |-2x| = 4x + 18. Ta có: |-2x| = -2x nếu x £ 0. |-2x| = 2x nếu x > 0. * Với x £ 0, phương trình thành: -2x = 4x + 18 Û x = -3 (Nhận). * Với x > 0, phương trình thành: 2x = 4x + 18 Û x = -9 (Loại) Phương trình có nghiệm x = -3. 4. Giải các phương trình sau: Û 25x + 10 - 80x + 10 = 24x + 12 -150 Û 79x = -158 Û x = -2. Phương trình có nghiệm x = -2. b) ĐKXĐ: x ¹ 0, x ¹ 1,5. Û Û x - 3 = 10x - 15 Û -9x = -12 Û x = (Nhận) Phương trình có nghiệm: x = . n Bài tập 5. Q.đ T.g V.t Lúc đi x 30 Lúc về x 40 trình sau: d) 2x2 + 8x - 7(2x + 8) = 0 Û (2x + 8)(x - 7) = 0 Phương trình có hai nghiệm: x1 = -4, x2 = 7. e) 14x - 20 = 3x + 31 Û 11x = 51 Û x = Phương trình có nghiệm: x = f) 6x + 15 - x(2x + 5) = 0 Û (2x + 5)(3 - x) = 0 Phương trình có hai ngiệm: x1 = ; x2 = 3. phương trình. d) 32 - 3x Bất phương trình có nghiệm: x > . e) Û 0x > -11 Bất phương trình được nghiệm với mọi x Ỵ |R. f) Û x £ -32. Bất phương trình có nghiệm: x £ -32. trình sau: c) |x - 5| = 3x. Ta có: |x - 5| = x - 5 nếu x ³ 5. |x - 5| = -(x - 5) nếu x < 5. * Với x ³ 5, phương trình thành: x - 5 = 3x Û x = (Loại) * Với x < 5, phương trình thành: -(x - 5) = 3x Û x = (Nhận) Phương trình có nghiệm x = . c) ĐKXĐ: x ¹ 0, x ¹ 2. Û Û (x + 2)x - (x - 2) = 2 Û x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0 Û x2 + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Phương trình có nghiệm: x = -1. Ta có: 30 phút = 0,5 giờ. Gọi quãng đường Vĩnh Long đi Trà Vinh là x (x > 0, km). Thời gian đi là . Thời gian về là . Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút nên ta có phương trình: -= 0,5 Giải phương trình ta được x = 60. Vậy quãng đường từ Vĩnh Long đi Trà Vinh là 60 km. 3. Hoạt động 3: Dặn dò. - Xem lại các bài tập đã làm, học kĩ phần lý thuyết. - Xem lại các bài tập ? đã thực hiện. H Ghi lời dặn của giáo viên. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: