Giáo án Đại số Khối 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Khối 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2011-2012

2 Cho học sinh làm việc theo cá nhân.

?3

Nếu học sinh không nhớ thì giáo viên gợi ý: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?.

Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải.

Bài 1: Sau khi học sinh làm xong gv treo lần lượt 3 bảng phụ rồi cho học sinh nhận xét.

Bài 2: nêu các yêu cầu của bài toán.

Cho học sinh làm câu b tương tự câu a.

Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm.

Hai nhóm làm nhanh nhất được lên trình bày vào bảng phụ.

Bài 4:

Hướng dẫn: Gọi số tuổi là x dựa vào đề bài đã cho hãy lập biểu thức từ đó

Hãy nhận xét về kết quả.

Bài 6:

Rút gọn biểu thức.

Cho học sinh làm vào nháp.

 

doc 46 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày soạn : 08/08/2011
Tiết :01 Ngày dạy : 17/08/2011
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
x 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A/MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: HS Nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức. HS Biết vận dụng linh hoạt để giải tốn.
 2.Kỹ năng : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
 3.Thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc ,tự giác ,hợp tác,tích cực trong học tập .
B/PHƯƠNG TIỆN:
 1.Giáo viên : -Bảng phụ. 
 2.Học sinh : -Qui tắc nhân một số với một tổng.
 - Qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
C/PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập – thực hành ,.
D/TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sĩ sớ : 8a vắng : ................... ;8b vắng : ...........................
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
 8a:..	
 8b: ..
2.Kiểm tra bài cũ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
xm . xn = ...............
-Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng
 a(b + c) = .............
Học sinh trả lời .
xm . xn = xm+n
 a(b + c) = ab + ac
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1: Quy tắc.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: ?1 Học sinh làm theo nhóm 5 người. Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Giáo viên chốt lại các kết quả.
Hãøy phát biều thành quy tắùc.
Hãy làm ví dụ trên bảng.
Học sinh làm ?1 vào bảng nhóm.
Sau khi nghe các bạn trình bày học sinh nhận xét.
1 học sinh phát biều, 3em nhắc lại.
Học sinh làm việc cá nhân và kiểm tra chéo lẫn nhau.
1. Quy tắc. (sgk)
Tổng quát :
A(B + C) =A.B + A.C
Ví dụ: - 4x2 (5xy + 3x - 2) 
=(-4x2)5xy + (- 4x2)3x – (- 4x2 ).2 = - 20x3y – 12x3 + 8x2.
Hoạt động 2: Aùp dụng:
 ?2 Cho học sinh làm việc theo cá nhân.
?3 
Nếu học sinh không nhớ thì giáo viên gợi ý: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?.
Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải.
Bài 1: Sau khi học sinh làm xong gv treo lần lượt 3 bảng phụ rồi cho học sinh nhận xét.
Bài 2: nêu các yêu cầu của bài toán. 
Cho học sinh làm câu b tương tự câu a.
Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm.
Hai nhóm làm nhanh nhất được lên trình bày vào bảng phụ.
Bài 4:
Hướng dẫn: Gọi số tuổi là x dựa vào đề bài đã cho hãy lập biểu thức từ đó 
Hãy nhận xét về kết quả.
Bài 6:
Rút gọn biểu thức.
Cho học sinh làm vào nháp.
Học sinh làm ?2 vào nháp rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
Học sinh làm ?3 vào nháp rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
S = 
Cả lớp làm nháp và theo dõi bạn làm rồ nhận xét.
học sinh làm vào vở nháp.
3 học sinh làm bài trên bảng phụ.
Thực hiện phép nhân.
Rút gọn kết quả.
Tính giá trị của biểu thức.
Học sinh làm theo nhóm 4 người.
Gọi số tuổi là x ta có:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 = 10x.
Giá trị của biểu thức chí là 10 lân số tuổi.
2 học sinh trình bày vào bảng phụ, sau đó treo lên lần lượt từng bài, các học sinh nhận xét và sửa chữa.
2. Aùp dụng:
? 2 
? 3
Với x = 3, y = 2 thì S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 (m2)
Bài 1a) = . 
b) = 
c) = 
Bài 2
a. = 
 = 
Tại x = - 6 ; y = 8 thì biểu thức có giá trị là: .
Bài 3:
x = 2
x = 5
Bài 4:
Gọi số tuổi là x ta có:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 = 
(2x + 10 + 10). 5 – 100 = 10x.
kết quả cuối cùng bỏ đi một chữ số 0 thì được số tuổi.
Bài 6 trang 6
Dùng bảng phụ
 a
 -a + 2
 -2a
 2a
*
4.Củng cố: 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
5:. Hướng Dẫn về nhà : 
Làm bài 5 và các bài tập trong SBT. 
 Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn bài 5b trang 7 
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1
 = xn - yn
6.Rút kinh nghiệm :_____________________________________________________________________
Tuần : 01 Ngày soạn : 10/08/2011
Tiết :02 Ngày dạy : 19/08/2011
Bài2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A/MỤC TIÊU : Qua bài học này, học sinh cần:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 2.Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo 2 cách khác nhau.
	 - Rèn luyện chính xác, cẩn thận trong tính tốn.
 3.Thái độ :Xây dựng ý thức học tập tự giác ,tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập .
B/PHƯƠNG TIỆN:
 GV:Bảng phụ chép bài cũ , bài củng cố . 
	 HS :Bảng nhóm 
C/PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề ,luyện tập -thực hành,
D/TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sĩ sớ : 8a vắng : ................... ;8b vắng : ...........................
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
 8a:..	
 8b: ..
2.Kiểm tra bài củ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV:Treo bảng phu. Hỏi .
 1/ - P/b qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
-Tính:a/(3xy-x2+y)x2y
 b/xn-1(x+y)-y(xn-1+yn-1)
2 /Tìm x biết 
 3x(12x-4)-9x(4x-3)=30
 -> mỗi bài gọi 1 HS.
 Lớp nhận xét .
HS1 :
 -Pb qui tắc:
 -Tính: a/=5x3-x3-x2
 b/=xn-yn
HS2:
 3x(12x-4)-9x(4x-3)=30
 . . .
 x=2
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Quy tắc 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
- Tính : 
 ( x-2 ) ( 6x2-5x +1 )= ?
-Dự đoán cách làm ?
-GV gợi ý :
 -Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x +1
 -Sử dụng QT nhân đơn thức với đa thức
-> GV làm nổi bước 2 để yêu cầu HS phát biểu qui tắc. 
-Vậy nhân một đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào ? 
TQ (A+B)(C+D) = ? 
AC + AD + BC+ BD
GV hướng dẫn HS sắp và cùng HS thực hiện .
HS phát biểu cách làm
( x-2 ) ( 6x2-5x +1 )
 mỗi hạng tử của đa thức 
= x( 6x2-5x +1 ) -2( 6x2-5x +1 )
 cả lớp tự làm ( 1 HS lên bảng)
=6x3-5x2+x -12x2+10x-2
=6x3-17x2+11x-2
 Gọi 3 HS phát biểu QT
= AC + AD + BC+ BD
HS làm ?1
 x
 6x2 – 5x +1
 x-2 
 -12 x2 +10x-2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 –17x2 +11x –2
I/ Quy tắc : (SGK )
 1.Ví dụ :
( x-2 ) ( 6x2-5x +1 )
= x( 6x2-5x +1) -2( 6x2-5x +1 )
= 6x3-5x2+x -12x2+10x-2
= 6x3-17x2+11x-2
2.Quy tắc: (SGK/7)
TQ (A+B)(C+D) =
AC + AD + BC+ BD
 Nhận xét :
Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
 Chú ý : cách trình bày khác
 x
 6x2 – 5x +1
 x-2 
 -12 x2 +10x-2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 –17x2 +11x –2
Hoạt động 2 : Áp dụng : 
Aùp dụng tính : 
( thực hiện bỏ bớt bước trung gian)
 Thực hiện ?2
Tính:
 a/(x+3)(x2+3x-5) 
/(xy-1)(xy+5)
+ Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào ? 
+ Vậy S= ? 
+ Để tính S với x=2,5m, y=1m em làm thế nào ?
-Cả lớp cùng tính mỗi bài làm theo 1 cách khác nhau.2 HS lên bảng làm.Mỗi HS tính một cách.
= dài x rộng 
 =(2x+y)(2x-y)
- Nhân , thay và tính.
- HS làm theo nhóm , theo yêu cầu của GV.
II/ Aùp dụng : Tính
?2 a/(x+3)(x2+3x-5)
= x3+3x2-5x+3x2+9x-15 =x3+6x2+4x-15.
 b/(xy-1)(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy-5=x2y2+4xy-5
?3 Diện tích hình chữ nhật 
 S =(2x+y)(2x-y)= 4x2-y2.
- Với x=2,5m, y=1m.
 S =4()2 - 12= 24(m2)
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Làm bài 8 trang 8 : 
- Muốn tính giá trị biểu thức ta thường làm thế nào ? 
Sử dụng bảng phụ Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị
(x – y) (x2 + xy + y2) 
= x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2)
= x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3
 = x3 – y3
- GV lưu ý HS : 
	+ Dấu khi thực hiện phép tính . 
	+ Cách giải bài toán tìm x dạng bài ở trên và dạng bài tính giá trị biểu thức . 
Làm bài 8 trang 8
Giá trị của x, y
Giá trị của biểu thức
(x – y) (x2 + xy + y2)
x = -10 ; y = 2
-1008
x = -1 ; y = 0
-1
x = 2 ; y = -1
9
x = -0,5 ; y = 1,25
(Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi)
- 
5. Hướng dẫn về nhà 
 Học: Qui tắc
Làm các bài tập :7a,8,9/trang8sgk
6. Rút kinh nghiệm : ..
Tuần : 02 Ngày soạn : 15/08/2010
Tiết :03 Ngày dạy : 17/08/2010
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU : Qua bài học này, học sinh cần:
 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với với đa thức.
 2.Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
 3.Thái độ :Xây dựng ý thức học tập tự giác ,tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập .
B/PHƯƠNG TIỆN:
 1.Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 
 2.Học sinh : Thuộc các qui tắc làm tốt các bài tập về nhà.
C/PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề ,luyện tập -thực hành
D/TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sĩ sớ : 8a vắng : ................... ;8b vắng : ...........................
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
 8a:..	
 8b: ..
2.Kiểm tra bài củ : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-HS1:P/b qui tắc nhân đơn thức với đa thức?Tính:(x2-2x+1)(x-1)
-HS2:P/b qui tắc nhân đa thức với đa thức?Tính:(x2y2-xy+2y).
-HS nhận xét ,GV củng cố cho điểm.
HS1 phát biểu qui tắc.
Tính : =x3-3x2-1
-HS2 phát biểu qui tắc.
Tính: =x3y2-x2y+2xy –2x2y3+xy2-4y2.
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :	Luyện tập 
-Hãy tính:
a. (x2-2x+3)(x-5)=
c. (x2-2xy+y2)(x-y)=
-GV nhận xét cho điểm.
Bài 11/sgk . 
- Đọc yêu cầu bài toán . 
-Nêu cách làm bài này? 
-1HS lên bảng c/m
=-8.
Vậy các em có kết luậ gì?
-GV nhận xét cho điểm.
Bài 14/sgk 
Nêu dạng tổng quát của số chẵn?
-Viết 3 số chẵn liên tiếp ?
+ Vậy theo bài toán ta có được gì ? 
+ Hãy tìm a. 
-GV nhận xét ưu nhược điểm của HS qua tiết luyện tập.
+ Hãy cho biết dạng tổng quát của : 
- 3 số tự nhiên liên tiếp . 
- Số lẻ.
- 2 số lẻ liên tiếp ? 
- 2 số chẵn bất kì ?
-HS 1 làmcâu a.
-HS 2 làm câu c.
- Lớp cùng làm và nhận xét 
-Thực hiện các phép tính rồi rút gọn, nếu kết quả không còn x có nghĩa là không phụ thuộc vào x. 
2a, với aN.
 2a, 2a+2, 2a+4. với aN.
a ; a + 1 ; a + 2
2a + 1
2a + 1; 2a + 3
2a+1 , 2k + 1
10/sgk. Thực hiện phép tính.
 a/(x2-2x+3)(x-5)=
 = x3-5x2-x2+10x+x-15)
 = x3-6x2+x-15.
c/ (x2-2xy+y2)(x-y)
= x3-x2y –2x2y+2xy2+y2x-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3.
Bài 11/sgk . 
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+ 7 =2x2+3x-10x-15-2x2+ 6x + +x+7 =-8.
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 14/sgk 
 Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: 2a, 2a+2, 2a+4. với aN 
Ta có: 
(2a+2)(2a+4)-2a (2a+2)=192 4a2+8a+4a+8-4a2-4a =192
 8a+8 =192
 8a =184
 a =23
-Vậy ba số đó là:46,48,50
4.Hướng dẫn về nhà : 
 - Học ôn qui tắc nhân đơn ,đa th ...  HS khi phân tích : 
	Dạng 3 hạng tử
	Dạng 4 hạng tử 
	Dạng 5 hạng tử . 
	+ Dạng toán tìm x : 	- Bỏ ngoặc hoặc phân tích ( nếu bậc cao ) 
HS chú ý nghe.
5. Hướng dẫn về nhà : 
	 - Xem lại các bài tập đã giải trong tiết trên.
 	 - Làm bài tập 75 đến 79 /sgk 
 	 - Tiết sau ôn tập tiếp.
6.Rút kinh nghiệm :
Tuần :10 Ngày soạn : 10/10/2010 
Tiết :20 Ngày dạy : 15/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : - Tiếp tục luyện các bài tập đã ôn , ôn các dạng bài tập :
 + Tìm x .
 + Tìm giá trị của a , n để đa thức chia hết cho đa thức.
 + Chứng minh biểu thức dương , tìm giá trị lớn nhất .
 2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính nhanh , vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x, tìm giá trị lớn nhất , chứng minh biểu thức dương.
 3. Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác ,tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập 
B. CHUẨN BỊ:
 * GV : Bảng phụ ghi đề bài .
 * HS : Bảng nhóm, bút dạ. Làm bài tập.
C . PHƯƠNG PHÁP  : Nêu vấn đề ,hợp tác ,luyện tập-thực hành
D . TIẾN TRIØNH :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sĩ số : 8a vắng : ; 8b vắng : 
-Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh :
 8a:
 8b: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành NT ? 
HS trả lời . HS khác nhận xét .
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1: Sửa bài về nhà : .
- Làm các bài tập sau ?
+ GV gọi 5 HS lên bảng cùng một lúc.
+ GV kiểm tra vở bài tập của HS.
+ GV nhận xét.
* HĐ2: 
-Tìm x , biết ?
+ GV theo dõi HS làm bài.
+ GV nhận xét , chốt lại.
- Tìm a để đa thức 
x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 ?
- Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ?
- Tìm số dư bằng cách nào?
- Trở lại bài tập 4 ở trên : Tìm n nguyên để đa thức 2n2 – n + 2 chia hết cho 
2n + 1 ?
- Vậy 3 chia hết cho 
2n + 1 khi nào?
- Tìm các ước của 3?
- Chứng minh biểu thức dương với mọi số thực x, y ?
+ GV chốt lại cách giải dạng bài tập này.
- HS 1 tính nhanh.
- HS 2 rút gọn biểu thức.
- HS 3 phân tích thành nhân tử.
- HS 4 phân tích thành nhân tử.
- HS 5 làm tính chia.
- HS lớp nhận xét bài giải của các bạn.
- Cả lớp giải 3’.
- Sau đó 2 HS lên bảng .
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Khi số dư bằng 0.
- Làm phép chia tìm số dư.
- 1 HS lên bảng.
- Khi 3 chia hết cho 
2n +1.
- Khi 2n + 1 thuộc các ước của 3.
- Ước của 3 là : 
- Cả lớp cùng giải.
- 1 HS đứng tại chổ chứng minh
1) Tính nhanh giá trị biểu thức:
 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3,42
= 1,62 + 2 . 1,6 . 3,4 + 3,42 
= (1,6 + 3,4)2 = 52 = 25
2) Rút gọn biểu thức :
 (x – 3)(x + 3) – (x – 3)2 
= (x2 – 9) – ( x2 – 6x + 9)
= x2 – 9 – x2 + 6x – 9 = 6x – 18 
3) Phân tích thành nhân tử:
a. x3 – 3x2 + 1 – 3x
 = (x3 + 1) – (3x2 + 3x) 
 = (x + 1)(x2 – x + 1) – 3x(x + 1)
 = (x + 1)(x2 – x + 1 – 3x)
 = (x + 1)(x2 – 4x + 1)
b . 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 
 = 3(x2 – 2xy + y2 – 4z2)
 = 3[(x – y)2 – (2z)2]
 = 3(x – y + 2z)(x – y – 2z)
4) Làm tính chia:
 (2n2 – n + 2 ):(2n + 1)
 2n2 – n + 2 2n + 1
 2n2 + n n – 1
2n + 2
2n – 1 
 3
5) Tìm x, biết:
a. 
Hoặc x + 2 = 0 => x = – 2 
Hoặc x – 2 = 0 => x = 2 
Vậy x = 0 ; x = – 2 ; x = 2 
b. (x + 2)2 – (x – 2 )(x + 2) = 0
 (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0
 (x + 2). 4 = 0
 => x = – 2 
6) a. Tìm a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2 .
 x3 – 3x2 + 5x + a x – 2 
 x3 – 2x2 x2 – x + 3
 – x 2 + 5x + a
 – x2 + 2x
 3x + a
 3x – 6 
 a + 6
Đa thức x3–3x2 +5x +a chia hết cho 
x – 2 khi a + 6 = 0 => a = – 6 
b . Tìm n nguyên để đa thức 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1.
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi 2n + 1 là ước của 3. Ư (3) = 
Suy ra 2n + 1 = 1 => n = 0
 2n + 1 = – 1 => n = – 1 
 2n + 1 = 3 => n = 1
 2n + 1 = – 3 => n = – 2 
 Vậy n = 0 ; – 1 ; 1 ; – 2 . 
7) Chứng minh x2 – 2x +2 > 0 với mọi số thực x .
Ta có x2 – 2x + 1 +1= (x – 1)2 + 1 > 0 với mọi x, y vì (x –1)2 0. 
4.Củng cố : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Để giải bài toán tìm x bậc 2 ta phải làm ntn ?
-Phân tích biểu thức thành nhân tử .
5.Hướng dẫn về nhà : - Ôn kĩ các hằng đẳng thức vận dụng cho bài tập trắc nghiệm.
 - Xem kĩ các bài tập đã ôn trong hai tiết trên. Tiết sau kiểm tra một tiết.
6.Rút kinh nghiệm : 
Tuần :11 Ngày soạn : 16/10/2010 
Tiết :21 Ngày dạy : 19/10/2010
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Kiểm tra việc năm kiến thức cơ bản trong chương 1.
 2. Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng nhân .chia đa thức ,phân tích đa thức thành nhân tử ,khả năng suy luân logic .
 3. Thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ :
 GV: ĐỀ KIỂM TRA .
 HS : Ôn tập kỹ nội dung kiến thức trong phần ôn tập .
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 Ma trận thiết kế đề kiểm tra chương I- môn đại số 8 
Ä 
MỨC 
ĐỘ KIẾN 
THỨC
Nội dung 
Nhận 
biết
Thông 
hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ 
TL 
TNKQ 
TL 
 TNKQ
TL 
1.Nhân đơn thức với đa thức ,đa thức với đa thức
1
0,5
1
1
2
1,5
2.Hằng đẳng thức đáng nhớ 
4
2
1
1
5
3,0
3. Phân tíchđa thức thành nhân tử
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
5
3,0
4. Chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đa thức ,chia đa thức một biến được sắp xếp
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
Tổng 
4
2,0
1
0,5
3
1,5
3
2,5
1
0,5
3
3,0
15
10,0
Đáp án – biểu điểm : 
I/Trắc nghiện khách quan
 Câu 1: A=6;B=2;C=1,D=3 Mỗi câu( 0,25 đ)
 Câu 2A, 3D; 4C;5D ; mỗi câu (0,5 đ)
II /Tự luận : (7điểm)
Bài 1 : (2đ)
 a/(1đ) Làm tính chia ( 16x4y5 -12x3y4 + 20x3y3 ) : 4x3y3 
 = 4xy2 -3y +5
 b/ (1đ) Rút gọn biểu thức : ( x-2)(x+ 3) + ( 2 – x )( 2 + x ) .
 =(x2 + x -6 ) + ( 4 – x2 )
 =x-2
Bài 2 : ( 3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử .
 a/ 5x2 - 10 x = 5x(x -2) . (0,5đ)
 b/ x2 + 4x + 4 = ( x +2 )2 (0,5đ)
 c/ x2 + xy – x - y = (x - 1 )(x+y ) (1đ)
 d/ 3x3y – 6x2y2 + 3xy3 – 12xy 
 3xy(x-y-2) (x-y+2) (1đ)
Bài 3 (1đ) Làm tính chia : ( x2 + 3x - 10 ) : ( x + 5 )= x-2 (1đ)
Bài 5: ( 1 đ ) Học sinh chọn một trong hai câu .
 a/Chứng minh : x2 – 2x +2 > 0 với mọi số thực x 
 Ta có: x2 – 2x +2 = (x-1)2 +1
 Vì (x-1)2 > 0 với mọi x => (x-1)2 +1 >0 với mọi x 
 b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức -2 –x2 – 4x
 Ta có : -2 –x2 – 4x= 2- (x+2)2 
 Để biểu thức -2 –x2 – 4x có giá trị lớn nhất tức là 2- (x+2)2 có giá trị lớn nhất
Khi (x+2)2 có giá trịbằng 0 . Vây Giá trị lớn nhất của biểu thức -2 –x2 – 4x là 2 .
BÁO CÁO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG I MÔN TOÁN
LỚP
TSHS
GIỎI
KHÁ
TB
TRÊN
TB
YẾU
KÉM
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
41
8B
41
K8
82
Trường THCS ĐinhTiên Hoàng
Họ và tên : 
Lớp :8 
Ngày tháng năm 2010
Kiểm tra : 45 phút
Môn : toán 8
Điểm 
Nhận xét :
Đề :
Câu 1. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng .
A . ( x+y)3 
1. (x - y)(x2 +xy+y2) 
2. x2 - 2xy + y2 
B. ( x-y)2
3. (x+y)( x2 - xy+y2)
4. x2 + 2xy + y2 
C . x3 – y3 
5. x3 - 3x2y +3xy2 - y3
6. x3 + 3x2y +3xy2 + y3
D . x3 + y3
7. (x-y)(x+y)
 A = . . . . ; B = . . . . . . ; C = .. . . . . ; D = . . . . . .
 Câu 2: Tích cúa đơn thức (5x2 )và đa thức ( 2x2 – 3x+ 6) là :
 A. 10x4 -15x3 +30x2 B. -10x4 +15x3 -30x2 
 C. -10x4 -15x3 +30x2 D. Một kết quả khác .
Câu 3 :Thương của đơn thức 24x3y4 với đơn thức 8x3y4 là :
 A. 16xy B. 3xy 
 C. 3x3y4 D. 3 
Câu 4:Giá tri của biểu thức x2 +4y2 - 4xy tại x= 5 ; y= 3 là:
 A. 2 B. 12 C. 1 D. Một kết quả khác .
Câu 5 : Đa thức 27x3 -27x2y + 9xy2 - y3 được phân tích thành nhân tử là : 
 A. ( y+ 3x)3 B. ( y- 3x)3 C. -( 3x+y)3 D. ( 3x-y)3 
II /Tự luận : (7điểm)
Bài 1 : (2đ)
 a/ Làm tính chia ( 16x4y5 -12x3y4 + 20x3y3 ) : 4x3y3 .
 b/ Rút gọn biểu thức : ( x-2)(x+ 3) + ( 2 – x )( 2 + x ) .
Bài 2 : ( 3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử .
 a/ 5x2 - 10 x .
 b/ x2 + 4x + 4
 c/ x2 + xy – x - y
 d/ 3x3y – 6x2y2 + 3xy3 – 12xy
Bài 3 (1đ) Làm tính chia : ( x2 + 3x - 10 ) : ( x + 5 )
Bài 4: ( 1 đ ) Học sinh chọn một trong hai câu .
 a/Chứng minh : x2 – 2x +2 > 0 với mọi số thực x 
 b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức -2 –x2 – 4x
 Bài làm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ma trận thiết kế đề kiểm tra chương I- môn đại số 8 
Ä 
MỨC 
ĐỘ KIẾN 
THỨC
Nội dung 
Nhận 
biết
Thông 
hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ 
TL 
TNKQ 
TL 
 TNKQ
TL 
1.Nhân đơn thức với đa thức ,đa thức với đa thức
1
0,5
1
1
2
1,5
2.Hằng đẳng thức đáng nhớ 
4
2
1
1
5
3,0
3. Phân tíchđa thức thành nhân tử
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
5
3,0
4. Chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đa thức ,chia đa thức một biến được sắp xếp
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
Tổng 
4
2,0
1
0,5
3
1,5
3
2,5
1
0,5
3
3,0
15
10,0
Đáp án – biểu điểm : 
I/Trắc nghiện khách quan
 Câu 1: A=6;B=2;C=1,D=3 Mỗi câu( 0,25 đ)
 Câu 2A, 3D; 4C;5D ; mỗi câu (0,5 đ)
II /Tự luận : (7điểm)
Bài 1 : (2đ) a/(1đ) Làm tính chia ( 16x4y5 -12x3y4 + 20x3y3 ) : 4x3y3 = 4xy2 -3y +5
 b/ (1đ) Rút gọn biểu thức : ( x-2)(x+ 3) + ( 2 – x )( 2 + x ) .
 =(x2 + x -6 ) + ( 4 – x2 ) = x-2
Bài 2 : ( 3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử .
 a/ 5x2 - 10 x = 5x(x -2) . (0,5đ)
 b/ x2 + 4x + 4 = ( x +2 )2 (0,5đ)
 c/ x2 + xy – x - y = (x - 1 )(x+y ) (1đ)
 d/ 3x3y – 6x2y2 + 3xy3 – 12xy 
 3xy(x-y-2) (x-y+2) (1đ)
Bài 3 (1đ) Làm tính chia : ( x2 + 3x - 10 ) : ( x + 5 )= x-2 (1đ)
Bài 5: ( 1 đ ) Học sinh chọn một trong hai câu .
 a/Chứng minh : x2 – 2x +2 > 0 với mọi số thực x 
 Ta có: x2 – 2x +2 = (x-1)2 +1
 Vì (x-1)2 > 0 với mọi x => (x-1)2 +1 >0 với mọi x 
 b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức -2 –x2 – 4x
 Ta có : -2 –x2 – 4x= 2- (x+2)2 
 Để biểu thức -2 –x2 – 4x có giá trị lớn nhất tức là 2- (x+2)2 có giá trị lớn nhất
Khi (x+2)2 có giá trịbằng 0 . Vây Giá trị lớn nhất của biểu thức -2 –x2 – 4x là 2 .

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8CHUAN KTKN.doc