Giáo án Đại số 9
Tuần: 8 Tiết: 16
GV: Tạ Chí Hồng Vân
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A) MỤC TIÊU:
o Cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
o Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm.
2) Học sinh: - Ôn lại kiến thức toàn chương.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 8 Tiết: 16 GV: Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 24 - 10 - 2005 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm. Học sinh: - Ôn lại kiến thức toàn chương. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 5’ 37’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu điều kiện để x là CBHSH của số a không âm? Cho ví dụ. - Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định? HĐ2: Ôn tập bài tập: F Làm bài tập 70 trang 40 Sgk - Khi giải bài tập này ta đã dùng kiến thức nào trong chương này? F Làm bài tập 71 trang 40 Sgk: - Ở bài tập c ta đã dùng những kiến thức nào trong chương ? - Phép trục căn thức ở mẫu, đưa thừa số vào trong dấu căn có được dùng trong bài này không ? - Ở bài tập d ta đã dùng những kiến thức nào trong chương ? F Làm bài tập 72 trang 40 Sgk: - Để phân tích câu a ta cần phải sử dụng phương pháp nào? - Hãy cho biết cách nhóm ? Ä Gợi ý: , với x ³ 0 Þ d) Gv hướng dẫn HS tách: 12 = 3 + 9 - Gv đàm thoại HS để trình bày bài F Làm bài tập 74 trang 40 Sgk: - Gv theo dõi uốn nắn chung a) Ä Gợi ý: b) Cần chuyển về một vế Ä Gv chốt: Đối với các bài toán tìm x ta cần biến đổi đưa về dạng: 1) ® Khai căn rồi tìm x hoặc:2) ® Bình phương 2 vế cho mất căn rồi tìm x F Gv nêu bài tập 1 làm thêm : - Các em có nhận xét gì về giá trị của 2 vế của đẳng thức ? - Nếu A0 ; B0 mà A2 = B2 thì có điều gì? - Ta hãy dùng cách này để C/m đẳng thức. ® Gv đàm thoại học sinh và ghi bảng. F Gv nêu bài tập 2 làm thêm - Trước hết ta cần phải tìm điều kiện của x để A có nghĩa. - Ta thấy biến x chỉ nhận giá trị ³ 1 khi đó các em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức A? - Vậy GTNN của A là bao nhiêu? - Dấu “=” xảy ra khi nào? + + Ví dụ : + Thoả mãn : A0 - 4 HS cùng lên bảng làm ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - Ta đã dùng quy tắc: + Khai phương 1 tích + Khai phương 1 thương + Nhân các căn thức + Chia các căn thức - 4 HS cùng lên bảng làm ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - Ta đã dùng quy tắc: + Khử mẫu của biểu thức lấy căn + đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Ta dùng + Khai phương 1 tích và hđt - Ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử. - HS nêu cách nhóm ® Cả lớp nhận xét - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp cùng làm và nhận xét - HS trả lời đàm thoại - 2 HS lên bảng làm ® Cả lớp cùng làm và nhận xét - 2 vế đều không âm - Thì ta có A = B - HS đứng tại chỗ trả lời từng bước trình bày theo câu hỏi đàm thoại của Gv - HS tìm và trả lời x1 - Ta có: hay A - GTNN của A là - Khi x=1 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Bài 70: Tính giá trị biểu thức a) b) c) d) 1296 2) Bài 71: Rút gọn biểu thức: a) b) c) d) 1 + 3) Bài 72: Phân tích thành nhân tử a) = = d) = = = = 4) Bài 74: a) Þ Þ nên x1 = 2 ; x2 = -1 b) Þ Þ Þ 15x = 36 Þ 5) Bài tập thêm: Bài 1: Chứng minh đẳng thức: Ta có: (VT)2 = = 6 (VP)2 = Þ (đpcm) Bài 2: Cho A = a) Tìm GTNN của A b) Tìm x để A = Giải: a) ĐK: x – 10 x1 Vì x ³ 1 nên A ³ Þ AMin = Û x = 1 b) Theo kết quả câu a ta có: x = 1 thì A = 3’ HĐ3: HDVN - Ôn tập kiến thức toàn chương - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 73, 75 trang 40, 41 Sgk. - Hướng dẫn bài 75 d: Biến đổi vế trái, đặt nhân tử chung để rút gọn - Trả lời các câu hỏi 4, 5 phần câu hỏi ôn tập SGK ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: