Giáo án Đại số 9
Tuần: 1 Tiết: 1
Gv:Tạ Chí Hồng Vân
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
§1: CĂN BẬC HAI
A) MỤC TIÊU:
o Cho học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
o Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
B) CHUẨN BỊ CỦA Gv & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh: - Ôn lại khái niệm về căn bậc hai đã học ở lớp 7. Máy tính bỏ túi
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 1 Tiết: 1 Gv:Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 02 - 09 - 2006 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1: CĂN BẬC HAI MỤC TIÊU: Cho học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số CHUẨN BỊ CỦA Gv & HS: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu. Học sinh: - Ôn lại khái niệm về căn bậc hai đã học ở lớp 7. Máy tính bỏ túi CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV H . ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 12’ 15’ 15’ HĐ1: Nhắc lại căn bậc hai và giới thiệu căn bậc 2 số học - Gv nhắc lại ta đã biết căn bậc hai ở lớp 7 như SGK. F Làm trang 4 Sgk - Ở : căn bậc 2 dương của 9 là 3, người ta gọi là căn bậc 2 số học của 9 bằng 3 và ký hiệu: . Vậy ta có định nghĩa căn bậc hai số học như trang 4 Sgk - Gv đưa ra ví dụ minh hoạ - Gv giảng chú ý và nhấn mạnh dấu F Gv nêu và gọi hs giải - Gv giới thiệu thuật ngữ “khai phương” và cách tìm căn bậc hai dựa vào căn bậc hai số học như Sgk F Gv nêu và gọi hs giải HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học - Ở lớp 7 ta đã biết: Với a, b không âm nếu a < b thì . điều ngược lại có đúng không? Hãy chứng minh. - Gọi hs giỏi lên chứng minh - Như vậy kết hợp 2 điều trên ta có định lý trang 5 Sgk ® Gv ghi định lý - Vận dụng định lý trên hãy so sánh ® Gv nêu ví dụ 2 - Gv giảng cho hs hiểu ví dụ 2 được áp dụng theo chiều: a < b < F Làm trang 6 Sgk - Gv nêu ví dụ 3 và giảng cho hs hiểu ví dụ 3 được áp dụng theo chiều: F Làm trang 6 Sgk : Ä Chú ý: ngoài cách dùng định lý như trên, ta có thể dùng cách bình phương 2 vế để làm mất căn và tìm được x theo quy tắc: Với a,b không âm ta có: a ³ b Û a2 ³ b2 HĐ3: Củng cố luyện tập F Làm bài 1 trang 6 Sgk: F Làm bài tập 2 trang 6 Sgk - HS lắng nghe a) 3 và -3 ; b) và - c) 0,5 và -0,5 d) và - - 2 HS đọc định nghĩa ở Sgk - HS nghe giảng -Lần lượt từng học sinh trả lời - HS nghe giảng - Lần lượt từng học sinh trả lời Ta có: Þ Þ Þ a – b < 0 Þ a < b - HS thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn và trả lời ® cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn và trả lời ® cả lớp nhận xét - Lần lượt từng học sinh trả lời Tiết 1 : CĂN BẬC HAI I) Căn bậc hai số học: 1) Định nghĩa: ( Sgk trang 4) */ Ví dụ 1: - CBH số học của 16 là: (= 4) - CBH số học của 5 là: 2) Chú ý: a) b) (với a0) Tìm căn bậc 2 số học của: a) 49 b) 64 c) 1,21 Giải: a) b) c) Tìm các căn bậc 2 của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c) 1,21 Giải: a) ± 7 ; b) ± 8 ; c) ± 1,1 II) So sánh các CBH số học 1) Định lý: (Sgk trang 6) Với a0 ; b0 a < b 2) Ví dụ 2: So sánh: a) 1 và b) 2 và Giải: a) 1 < 2 b) 4 < 5 so sánh: a) 4 và b) và 3 Giải: a) 16 > 15 Þ Þ 4 > b) 11 > 9 Þ Þ 3) Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết: a) b) Giải: a) và x > 4 Vậy: x > 4 b) và x < 1 Vậy: 0 £ x < 1 Tìm số x không âm biết: a) b) Giải: a) và x > 1 Vậy: x > 1 b) và x < 3 Vậy: 0 £ x < 9 III) Bài tập: 1) Bài 1: CBH là 11 CBH là 18 2) Bài 2 : a) 2 = > Þ 2 > b) 6 = < Þ 6 < c) > Þ 7 > . . . . . . . . . . 3’ HĐ4: HDVN - Học thuộc định nghĩa, định lý, biết vận dụng đ/lý đểâ so sánh 2 số. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 4, 5 trang 7 Sgk ; bài tập: 4, 5 trang 3, 4 SBT - Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” trang 7 Sgk
Tài liệu đính kèm: