Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 9

Tuần: 26 Tiết: 53

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Nhớ được biệt thức và nắm vững với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.

○ Nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Bảng phụ ghi lại ví dụ 3 tiết trước, phiếu học tập và Sgk

2) Học sinh: - Máy tính bỏ túi.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 26	Tiết: 53
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 02 - 2006
§4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nhớ được biệt thức và nắm vững với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
Nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Bảng phụ ghi lại ví dụ 3 tiết trước, phiếu học tập và Sgk 
Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
20’
3’
15’
HĐ1: giới thiệu bài:
F Gv treo bảng phụ và nêu lại cách giải PT: ở góc bảng
F Đặt vấn đề: Nếu mỗi khi GPT bậc hai ta đều phải biến đổi đầy đủ như ví dụ 3 thì thật bất tiện và mất nhiều thời gian. Vì vậy để khắc phục được điều này hôm nay chúng ta sẽ chỉ làm một lần nữa với PTBH tổng quát để tìm ra công thức tính nghiệm để mỗi khi GPT ta chỉ thực hiện theo công thức một cáh nhanh chóng là xong bài mới
HĐ2: Tìm công thức nghiệm:
- Gv nêu PTBH dạng tổng quát:
 ax2 + bx + c = 0 ( a 0) 
- Theo cách làm như ví dụ 3 thì trước hết ta phải làm gì?
- Ở ví dụ 3 ta chia 2 vế cho 2 còn đối với PT này ta làm ntn?
- Hãy tách hạng tử thành dạng 2AB của hằng đẳng thức?
- Phải thêm vào 2 vế với bao nhiêu để vế trái thành bình phương của một biểu thức?
- Gv hướng dẫn HS viết gọn 2 vế và giới thiệu biệt thức D và chỉ rõ cách đọc.
- Gv cho HS nhận xét 2 vế của PT (2) 
® Việc tìm nghiệm có tiếp tục được hay không hoàn toàn phụ thuộc vào biệt thức D
F Ta hãy tìm hiểu điều này qua và :
- Gv treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS thảo luận ï 
Ä Gv chốt và tóm tắt cách giải như Sgk 
HĐ3: Áp dụng:
 GPT: 3x2 + 5x – 1 = 0
- Gv đàm thoại với HS để trình bày bài giải
HĐ4: Luyện tập:
F Làm trang 45 Sgk:
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm 2 đợt:
+ Đợt 1: 2 dãy bàn làm câu a, 2 dãy 
 còn lại làm câu b
+ Đợt 2: 2 dãy bàn làm câu c, 2 dãy 
 còn lại làm câu d
Ä Gv chốt trường hợp hệ số a < 0 ta nên đổi dấu cả 2 vế của phương trình rồi mới giải.
- Từ công thức tính biệt thức D Gv phân tích và giới thiệu chú ý Sgk 
- HS quan sát theo dõi 
- HS lắng nghe và suy nghĩ
- Ta chuyển hạng tử tự do c sang vế phải.
- Chia 2 vế cho a.
- Ta có: =
- Phải thêm vào 2 vế: 
- HS trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv 
- HS thảo luận theo 8 nhóm và ghi vào phiếu học tập ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
- HS theo dõi và trả lời theo câu hỏi của Gv 
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau
® đại diện 2 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1) Công thức nghiệm:
 Cho phương trình: 
 ax2 + bx + c = 0 ( a 0) (1) 
- Chuyển hạng tử tự do sang vế phải ta được: 
 ax2 + bx = - c 
- Vì a 0 Chia 2 vế cho hệ số a ta có: 
- Tách hạng tử thành 2.x và thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành bình phương của một biểu thức ta được:
 hay: (2) 
 Người ta ký hiệu: và gọi nó là biệt thức của phương trình
 a) Nếu D > 0 thì từ PT (2) suy ra: 
 Do đó PT (1) có 2 nghiệm:
 ; 
b) Nếu D = 0 thì từ PT (2) suy ra: 
 ..
 Do đó PT (1) có nghiệm kép:
 x =.......... 
 Khi D < 0 thì ta có: 
 nên PT (1) vô nghiệm 
*/ Cách giải:
(trang 44 / Sgk )
2) Áp dụng: 
Ví dụ: GPT: 3x2 + 5x – 1 = 0
 D = b2 – 4ac 
 = 52 -4.3.(-1) = 37
 Do D > 0 nên PT có hai nghiệm phân biệt:
 = 
 =
 Giải các PT sau:
a) 
 Phương trình vô nghiệm 
b) 
 Nghiệm kép: 
c) 
d) 
 ; 
*/ Chú ý: 
 Nếu a.c < 0 Þ PTBH sẽ có 2 nghiệm phân biệt.
2’
HĐ5: HDVN	- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc 2.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 15, 16 trang 45 Sgk, bài tập: trang SBT
- Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” trang 46 Sgk và bài đọc thêm trang 47 Sgk.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 53.doc