Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Đại số 9

Tuần: 26 Tiết: 51

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

MỘT ẨN

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a0.

○ Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.

○ Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 ( a0 ) về dạng: trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 12 Sgk , phiếu học tập.

2) Học sinh: - Máy tính bỏ túi.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1603Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 26	Tiết: 51
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 02 - 2006
§3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
MỘT ẨN
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a0.
Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. 
Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 ( a0 ) về dạng: trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 12 Sgk , phiếu học tập.
Học sinh: - Máy tính bỏ túi.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
5’
30’
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ở tiết trước các em cũng biết để tìm được giao điểm của (P) và đường thẳng một cách chính xác ta cần phải giải được phương trình bậc hai, trong thực tế có nhiều bài toán để tìm được đáp số chúng ta cũng cần phải làm được việc này ® bài mới
- Sau đây ta sẽ xét 1 ví dụ như vậy
® Gv nêu ví dụ mở đầu và bảng phụ minh hoạ nội dung bài toán 
- Gv giới thiệu bài toán dẫn đến việc phải giải một phương trình bậc hai một cách ngắn gọn nhanh chóng
HĐ2: Định nghĩa PT bậc hai một ẩn
- Vây ta có thể viết phương trình trên dưới dạng tổng quát ntn?
- Vậy thế nào là phương trình bậc hai một ẩn số? 
- Có cần điều kiện nào về a không? ® Gv nhấn mạnh điều kiện a ¹ 0 (nếu a = 0 thì đa thức ở vế trái không còn là bậc hai nữa)
ÄCủng cố: Gv yêu cầu HS đọc ví dụ trang 40 Sgk và làm 
HĐ3: Ví dụ về giải PTBH
- Ta đã biết thế nào là PTBH vậy để giải nó ta phải làm ntn?
a) Trước hết ta hãy tìm hiểu cách giải trong trường hợp khuyết c (tức là c = 0) ® Gv nêu ví dụ: và hướng dẫn HS trình bày.
F Giải các phương trình: 4x2 – 8 x = 0; 2x2 + 5x = 0; –7x2 + 21 x = 0
b) Vậy trường hợp khuyết b thì giải ra sao? ® Gv nêu ví dụ x2 – 3 = 0 và hướng dẫn HS trình bày.
F Giải các phương trình: 5x2 – 100 = 0; 14 – 2x2 = 0; -15 + 5x2 = 0
c) Trong trường hợp đầy đủ cả 3 hệ số thì ta giải ntn?
F Gv cho HS lần lượt thực hiện các Sgk 
® Từ những gợi ý về cách giải trong các trên ta có thể thực hiện đầy đủ phép giải PT: 
- Gv hướng dẫn HS phân tích và trình bày cách giải
Ä Gv chốt và nhấn mạnh các bước làm trong ví dụ 3 để áp dụng vào việc tìm công thức nghiệm sau này
F Nếu còn thời gian Gv cho HS giải phương trình: x2 – 3x – 7 = 0 tương tự như ví dụ 3 
- Gv treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 
- HS lắng nghe 
- HS đọc ví dụ mở đầu Sgk 
- HS theo dõi lắng nghe 
- Viết dưới dạng:
 ax2 + bx + c = 0
- HS nêu định nghĩa 
- Cần điều kiện: a ¹ 0
- HS lần lượt trả lời 
- HS trả lời theo câu hỏi Gv 
- Mỗi dãy bàn làm 1 câu và trả lời ® cả lớp nhận xét 
- - HS trả lời theo câu hỏi Gv 
- Mỗi dãy bàn làm 1 câu và trả lời ® cả lớp nhận xét 
- HS chú ý: lắng nghe và trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv
- HS thảo luận theo 8 nhóm làm vào phiếu học tập ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét 
Tiết 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
1) Ví dụ mở đầu: (trang 40 Sgk )
 Phương trình được gọi là một phương trình bậc hai một ẩn
2) Định nghĩa: (trang 40 Sgk)
*/ Ví dụ: (trang 40 Sgk)
a) x2 – 4 = 0 là PTBH
 với: a = 1; b = 0 và c = -4
b) x3 + 4x2 -2 = 0 không là PTBH
c) 2x2 + 5x = 0 là PTBH
 với: a = 2; b = 5 và c = 0
d) 4x - 5 = 0 không là PTBH
e) - 3x2 = 0 là PTBH
 với: a = -3; b = 0 và c = 0 
3) Một số ví dụ về giải PT bậc hai a) Ví dụ 1: Giải PT: 
Ta có: 
 Û 
 Û x = 0 hoặc x – 2 = 0
 Û x = 0 hoặc x = 2
 Vậy PT có 2 nghiệm x1= 0; x2 = 2
b) Ví dụ 2: Giải PT x2 – 3 = 0
 Û Û 
 Vậy PT có 2 nghiệm là:
 và 
c) Ví dụ 3: GPT: 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
Vậy phương trình có 2 nghiệm là:
 và 
4) Bài tập: GPT: x2 – 3x – 7 = 0
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
 Û 
Vậy phương trình có 2 nghiệm là:
 và 
3’
HĐ4: HDVN	- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn. Nắm vững cách tìm nghiệm trong cả 3 trường hợp - Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 42, 43 Sgk, bài tập: 18 trang 40 SBT.
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 51.doc