Giáo án Đại số 9
Tuần: 20 Tiết: 40
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 1)
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ Ôn lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình, từ đó nắm và vận dụng được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ: Các bước giải toán bằng cách lập phương trình.
2) Học sinh: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 20 Tiết: 40 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 21 - 01 - 2006 §5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 1) MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Ôn lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình, từ đó nắm và vận dụng được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ: Các bước giải toán bằng cách lập phương trình. Học sinh: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 4’ 12’ 15’ 10’ HĐ1: Ôn kiến thức cũ: - Nêu các bước phải làm khi giải bài toán bằng cách lập phương trình? Ä Gv chốt lại các bước giải đã học ở lớp 8: (bảng phụ) Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt đk thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mỗi quan hệ giữa các đại lượng. Giải phương trình. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn nghiệm nào không, rồi kết luận. ® Gv giới thiệu: Khi giải toán bằng cách lập hpt ta cũng tiến hành tương tự như trên, nhưng chỉ khác là ta chọn 2 ẩn để lập hpt HĐ2: Giải toán bằng cách lập hpt: F Gv nêu ví dụ 1 trang 20 Sgk - Bài toán có nêu những đại lượng nào mà ta chưa biết? - Ta đã biết mối quan hệ nào giữa các đại lượng đó? - Vậy để giải bài toán nghĩa là ta chỉ cần tìm những đại lượng nào? Ä Gv giới thiệu đây là dạng toán về cấu tạo số: ® ta cần chú ý: cách biểu diễn giá trị của số trong hệ thập phân: ; ® Gv đàm thoại HS theo các bước giải để trình bày bài toán F Gv nêu ví dụ 2 trang 21 Sgk - Đây là bài toán dạng chuyển động, khi giải dạng toán này ta cần phải tìm hiểu các đại lượng nào? - Nếu 2 xe khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều gặp nhau thì các em có nhận xét gì về thời gian của 2 xe đi? - Vậy các em có nhận xét gì thời gian của 2 xe trong bài toán này? - Thế còn quãng đường và vận tốc giữa 2 xe thì sao? ® Gv hướng dẫn học sinh chọn ẩn và yêu cầu thảo luận theo 8 nhóm để trả lời , và trang 21 để trình bày bài toán HĐ3: Luyện tập F Làm bài tập 29 trang 22 Sgk: - Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo 8 nhóm để giải bài toán Ä Gv chốt lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình - 1 HS nêu các bước giải ® Cả lớp nhận xét - HS đọc và nắm lại các bước giải - 1 HS đọc ví dụ 1 - Đại lượng chưa biết là: số chục, số đơn vị, số cũ, số mới - Số đơn vị > Số chục là 1, Số mới < số cũ là 27 đơn vị - Tìm được số chục và số đơn vị - HS trả lời theo câu hỏi của Gv - Ta cần tìm hiểu kỹ các đại lượng quãng đường, vận tốc và thời gian - Thời gian 2 xe đi là bằng nhau - Thời gian xe tải đi nhiều hơn thời gian xe khách đi là 1 giờ - Tổng quãng đường của 2 xe là 189 km, vận tốc xe khách hơn vận tốc xe tải là 13km/h - HS thảo luận nhóm và trả lời - Tóm tắt: + Cả quýt và cam là 17 quả + Mỗi quả quýt có 3 người ăn + Mỗi quả cam có 10 người ăn + Có tất cả 100 người Tính số quả quýt và số quả cam - HS thảo luận và đại diện lên bảng trình bày ® cả lớp nhận xét Tiết 40 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1) Ví dụ 1: (trang 20 Sgk) Gọi chữ số hàng chục là x Chữ số hàng đơn vị là y (Đk: x, y Ỵ Z và0 < x, y £ 9) Theo đề bài ta có : - x + 2y = 1 Khi đó: số cần tìm là: 10x + y Số ngược lại là: 10y + x Ta có phương trình: (10x + y) – (10y + x) = 27 hay x – y = 3 Vậy ta có hệ phương trình : Giải ra ta được: (t/mãn đk) Vậy số cần tìm là 74 1) Ví dụ 2: 1 h 48’ = Gọi vận tốc xe tải là x (km/ h) Vận tốc của xe khách là y (km/h) ( đk : y > x > 0) Theo đề bài ta có : x – y = 13 Quãng đường xe khách đi được là: (km) Quãng đường xe tải đi được là: (km) Ta có phương trình: Vậy ta có hệ phương trình : Giải ra ta được: (thoả đk) Vậy: Vận tốc ôtô khách là 49 km/h Vận tốc ôtô tải là 36 km/h 3) Bài tập: Gọi số quýt là: x (quả) Và số cam là: y (quả) (đk: x, y nguyên dương) Ta có: x + y = 17 Số người ăn quýt là: 3.x (người) Số người ăn quýt là: 10.x (người) Ta có: 3x + 10y = 100 Vậy ta có HPT: Giải ra ta được: (thoả đk) Vậy số quýt là: 10 (quả) số cam là: 7 (quả) 4’ HĐ3: HDVN - Học thuộc các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 28, 30 trang 22 Sgk, bài tập: 36, 38, 40 trang 9 – 10 SBT - Hướng dẫn bài 30: Cần tính được thời gian dự định đi từ A đến B ta sẽ biết được thời điểm xuất phát của ô tô ® chọn ẩn x là quãng đường AB, và y là thời gian dự định từ đó dựa vào mối quan hệ nhanh chậm của thời gian để lập 2 phương trình của hệ ® . . . . . . - Xem trước bài: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình tiếp theo (Ví dụ 3) và cách giải hpt bằng cách đặt ẩn phụ (bài tập 27 trang 20) ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: