Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập 1

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập 1

Giáo án Đại số 9

Tuần: 19 Tiết: 38

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§5: LUYỆN TẬP 1

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

○ Có kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 19	Tiết: 38
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 15 - 01 - 2006
§5: LUYỆN TẬP 1
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Có kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
8’
12’
15’
7’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
 Giải hệ phương trình sau :
- HS1: Làm bài 20 c /19
- HS2: Làm bài 20 d /19
- HS3: Làm bài 20 e /19
Ä Gv chốt lại các bước giải bằng phương pháp cộng
HĐ2: Luyện tập
F Làm bài 23 trang 19 Sgk:
- Đối với HPT này ta sử dụng quy tắc cộng ntn?
- Gv đàm thoại với HS để giải bài
F Làm bài 24 trang 19 Sgk:
- Các em có nhận xét gì về các phương trình trong hệ ?
® Như vậy để giải hệ phương trình này thì ta phải làm ntn?
- Ngoài ra các em nhận thấy các biểu thức trong các dấu ngoặc của hai phương trình này có gì đặc biệt ?
- Vậy nếu ta đặt x + y = u và x - y = v thì HPT trên được viết lại ntn ?
- Ta có tìm được u và v không ?
- Từ đó có tìm được x và y không ?
- Gv đàm thoại HS để ghi bảng
Ä Gv chốt: 2 ẩn u, v ta đặt ra ta gọi là 2 ẩn phụ và phương pháp giải như trên ta gọi là giải HPT bằng phương pháp đặt ẩn số phụ ® các em cần ghi nhớ cách làm này.
F Làm bài 25 trang 19 Sgk:
- Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào?
- Vậy muốn đa thức p(x) bằng đa thức 0 thì ta cần phải có điều gì ?
- Vậy có tìm được m và n từ các điều kiện này không ?
- 3 HS cùng lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
® kết quả: 
 c) (3 : -2) d) (-1 ; 0)
 e) (5 ; 3)
- Vì hệ số của ẩn x đối nhau nên ta trừ từng vế của 2 phương trình để được phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv
- Các phương trình chưa được thu gọn
- Cần thu gọn vế trái đưa hệ về dạng cơ bản rồi giải
- 1 HS lên bảng trình bày ® cả lớp cùng làm rồi nhận xét 
- các biểu thức trong ngoặc giống nhau 
- HPT được viết lại là:
- Giải HPT ta sẽ tìm được u và v
- Dựa vào cách đặt ẩn phụ ta tìm được x và y
- HS trả lời theo câu hỏi của Gv
- 1 HS đọc đề toán
- Khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 
- Ta cần phải có
- Giải HPT trên ta tìm được m và n
- HS thực hiện 
Tiết 38 : LUYỆN TẬP 1
1) Bài 23:
2) Bài 24 :
a) ( I )
 Đặt u = x + y ; v = x – y ta có:
 ( I ) 
3) Bài 25:
 P(x ) = 0 
 Vậy m = 3 và n = 2 thì P(x) = 0
3’
HĐ3: HDVN	- Nắm chắc cách đặt ẩn phụ để giải HPT 
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 24b, 26 trang 19 Sgk, bài tập: 25, 28, 30 trang 8 SBT
- Hướng dẫn bài 26: Vì đồ thị hàm số đi qua A(2 ; -2) nên ta có điều gì ? ® - 2 = a.2 + b
	Tương tự đồ thị hàm số đi qua B(-1 ; 3) nên ta có điều gì ? 3 = a.(-1) + b
	® Từ đó ta có HPT theo 2 ẩn a và b ® giải và xác định được a và b
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 38.doc