Giáo án Hình học Khối 9 - Học kì II

Giáo án Hình học Khối 9 - Học kì II

Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm ( 9p)

G/v : Cho h/s quan sát hình sau để đưa ra định nghĩa góc ở tâm.

H/s : Đưa ra định nghĩa góc ở tâm

G/v : Gọi h/s đưa ra kí hiệu về cung

H/s : Đưa ra kí hiệu về cung

G/v : Gọi h/s lấy ví dụ cung bị chắn

H/s : Đưa ra vĩ dụ về cung bị chắn

G/v : Gọi h/s lấy ví dụ cung bị chắn bởi gòc A0B

H/s : Đưa ra vĩ dụ về cung bị chắn bởi gòc A0B

Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đo cung (9 p)

G/v : Gọi h/s đưa ra định nghĩa số đo cung

H/s: Đưa ra định nghĩa số đo cung

G/v : Gọi h/s đưa ra kí hiệu số đo của một cung

H/s: đưa ra kí hiệu số đo của một cung

G/v : Gọi h/s thực hiện VD ta có thể tìm được

 cung nhỏ AmB có Sđ là 1000

 cung lớn AnB = 3600 - 1000 AnB = ?

H/s: Thực hiện VD tìm được

 cung nhỏ AmB có Sđ là 1000

 cung lớn AnB = 3600 - 1000 , AnB = ?

 

doc 67 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 
 Lớp 9A ............
 Lớp 9C..............
chương III
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37. GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn..
	2. Kĩ năng : Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và số đo góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung lớn.
	Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng.
	Hiểu và vận dụng được định lý về (cộng hai cung).Biết 
	3. Thái độ : Vẽ, đo,Tính toán và suy luận một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ
	2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : ( 1 p) Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ giảng bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm ( 9p)
G/v : Cho h/s quan sát hình sau để đưa ra định nghĩa góc ở tâm.
H/s : Đưa ra định nghĩa góc ở tâm
G/v : Gọi h/s đưa ra kí hiệu về cung
H/s : Đưa ra kí hiệu về cung
G/v : Gọi h/s lấy ví dụ cung bị chắn
H/s : Đưa ra vĩ dụ về cung bị chắn
G/v : Gọi h/s lấy ví dụ cung bị chắn bởi gòc A0B
H/s : Đưa ra vĩ dụ về cung bị chắn bởi gòc A0B
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đo cung (9 p)
G/v : Gọi h/s đưa ra định nghĩa số đo cung 
H/s: Đưa ra định nghĩa số đo cung 
G/v : Gọi h/s đưa ra kí hiệu số đo của một cung
H/s: đưa ra kí hiệu số đo của một cung 
G/v : Gọi h/s thực hiện VD ta có thể tìm được 
 cung nhỏ AmB có Sđ là 1000 
 cung lớn AnB = 3600 - 1000 AnB = ?
H/s: Thực hiện VD tìm được 
 cung nhỏ AmB có Sđ là 1000 
 cung lớn AnB = 3600 - 1000 , AnB = ?
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận 
G/v : Gọi h/s đưa ra chú ý
H/s: Đưa ra chú ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự so sánh hai cung (9p)
G/v : Cho h/s quan sát hình sau để đưa ra khái niệm sự so sánh hai cung
H/s : Đưa ra khái niệm sự so sánh hai cung
G/v : Gọi h/s thực hiện VD hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là ?
H/s : Thực hiện kí hiệu hai cung AB và CD bằng nhau được là 
G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 ta có thể tìm được sự so sánh hai cung
H/s : Thực hiện ?1 ta có thể tìm được sự so sánh hai cung
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận sự so sánh hai cung
G/v : Nhận xét và kết luận sự so sánh hai cung
. Hoạt động 4: Tìm hiểu Khi nào thì (8 p)
 Sđ cung AB = Sđ cung AC+ Sđ cung CB
G/v : Gọi h/s quan sát H3 và H4 và cho biết điểm C nằm ở vị trí nào so với A và B
H/s: đưa ra ý kiến của mình 
G/v : Gọi h/s đưa ra nội dung của định lí
H/s : Đưa ra nội dung của định lí
1) Góc ở tâm :
+ Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+ Kí hiệu : AB cung AB
+ Kí hiệu : AnB , AmB
- Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn
VD AmB là cung bị chắn bởi gòc A0B
2) Số đo cung
+ Định nghĩa : (SGK-T67)
+ Kí hiệu : Số đo của cung AB được kí hiệu Sđ AB
VD Hình 2 cung nhỏ AmB có Sđ là 1000 cung lớn AnB = 3600 - 1000
 AnB = 2600
* Chú ý: (SGK-T67)
3) So sánh hai cung
+ Khái niệm : (SGK-T68)
+ VD: - Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là cung AB = cung CD
 - Cung EF nhỏ hơn cung GH được kí hiệu là cung EF < cung GH 
hay cung GH > cung EF
?1
(SGK-T68)
4) Khi nào thì Sđ cung AB 
 = Sđ cung AC + Sđ cung CB
+ Định lý: (SGK-T68)
Nếu C là một điểm mằm trong cung AB thì Sđ cungAB =Sđ cungAC+Sđcung CB
 4. Củng cố : ( 7p)
G/v : Cho h/s thực hiện ?2 theo nhóm tìm được Nên gócA0C + gócC0B = gócA0B
 H/s: Thực hiện ?2 theo nhóm tìm ra Sđ cungAB = Sđ cungAC+Sđ cung CB
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận Sđ cungAB =Sđ cungAC+Sđ cung CB
G/v : Nhận xét và kết luận về Sđ cungAB =Sđ cungAC+Sđ cung CB
?2
Chứng minh
Vì C0 nằm giữa hai tia A0 và BD
Nên gócA0C + gócC0B = gócA0B
Sđ gócA0B =Sđ gócA0C +Sđ gócC0B
Sđ cungAB =Sđ cungAC+Sđ cung CB
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 p)
- Ôn bài và làm bài tập (SGK-T68)
- Sử dụng định nghĩa góc ở tâm vận dụng giải bài tập
Ngày giảng : 9C ..................... 
 9D ..................... 
 Tiết 38
Luyện tập
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm lại toàn bộ kiến thức liên quan đến góc ở tâm và số đo của cung bị chắn
	2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm bài tập liên quan đến góc ở tâm và số đo của cung bị chắn
	3. Thái độ : Tính toán và chứng minh một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ
	2. H/s : Làm bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập.
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : Nêu định nghĩa về góc ở tâm và số đo cung bị chắn ? 
Đáp án : (SGK –Tr 68)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu góc ở tâm từ đó rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu góc ở tâm và cung bị chắn từ đó rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu góc ở tâm và cung bị chắn từ đó rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu góc ở tâm và cung bị chắn từ đó rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu góc ở tâm và cung bị chắn từ đó rút ra kết luận gì ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
Bài 1 (SGK – T68)
a) 900
b) 1500 d) 00
c) 1800 e) 1200
Bài 2 (SGK – T68)
góc x0y = 400 (gt), góc t0y = 400
góc x0t = góc s0y = 1400
góc x0y = góc s0t = 1800
Bài 4 (SGK – T68)
A0T vuông tại A
ta có góc A0B = 450
Sđ cung AB = 3600 - 450 = 3150
Bài 5 (SGK – T68)
a) Góc A0B = 1800 - 350 = 1450
b) Sđ cung nhỏ AB = 1450
Sđ cung nhỏ AB = 3600 - 1450 = 2150
Bài 6 (SGK – T68)
a) Góc A0B = góc B0C = góc C0A
 = 1200
b) Sđ cung AB = Sđ cung BC 
 = Sđ cung CA = 1200
Sđ cung ABC = Sđ cung BCA 
 = Sđ cung CAB = 2400
Bài 7 (SGK – T69)
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo
b) Sđ cung AM = Sđ cung DQ 
 Sđ cung CP = Sđ cung BN
 Sđ cung AQ = Sđ cung MD
 Sđ cung BP = Sđ cung NC
 4. Củng cố : 
 Nắm lại toàn bộ kiến thức góc ở tâm và cung bị chắn
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn bài và làm bài tập (SGK-T 68+69)
- Sử dụng định nghĩa góc ở tâm vận dụng giải bài tập
Ngày giảng : Lớp 9A ............. 
 Lớp 9C ............. 
 Tiết 39
Liên hệ giữa cung và dây
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hiểu được mối quan hệ giữa cung và dây, nắm được nội dung định lí 1, 2 và biết cách chứng minh định lí.
	2. Kĩ năng : Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 chỉ trát biểu đối với cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
	3. Thái độ : Vẽ, đo, tính toán và suy luận một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ
	2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ giảng bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu về cung và dây cung 
G/v : Khi nào thì dùng cụm từ “cung căng dây”
 hoặc “dây căng cung” để chỉ ra mối quan hệ nào ?
H/s : Đưa ra ý kiến của mình
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lí 1
G/v : Gọi h/s tìm hiểu về định lí 1 bằng cách phát biểu định lí 1
H/s : Phát biểu định lí 1
G/v : Thông qua H10 và định lí 1 ghi giả thiết và kết luận của định lí
H/s : Đưa ra giả thiết và kết luận của định lí
G/v : Gọi h/s chứng minh định lí phần thuận
H/s : Chứng minh định lí xét A0B và C0D từ đó hai cung nào bằng nhau => hai góc nào bằng nhau => hai dây cung nào bằng nhau
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận 
G/v : Gọi h/s chứng minh định lí phần đảo
H/s : Chứng minh định lí xét A0B và C0D từ đó hai dây cung nào bằng nhau => hai góc nào bằng nhau => hai cung nào bằng nhau
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nội dung định lí 2
G/v : Gọi h/s tìm hiểu về định lí 2 bằng cách phát biểu định lí 2
H/s : Phát biểu định lí 2
G/v : Thông qua H11 và định lí 2 ghi giả thiết và kết luận của định lí
H/s : Đưa ra giả thiết và kết luận của định lí
G/v : Cho h/s thực hiện ?2 theo nhóm tìm được mối quan hệ cung và dây cung 
 H/s: Thực hiện ?2 theo nhóm tìm ra Sđ cungAB và Sđ cungCD
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận 
 Sđ cungAB > Sđ cungCD
G/v : Nhận xét và kết luận về 
 cungAB > cungCD
 AB gọi là dây
 AmB, AnB là cung
1) định lí 1: (SGK – T71)
gt
(0); A,B,C,D (0)
kl
a; cung AB = cung CD => AB=CD
b; AB=CD => cung AB = cung CD
?1
Chứng minh định lí
a; xét A0B và C0D
 Có 0A = 0B = 0C = 0D = R (1)
 cung AB = cung CD
 => Sđ cung AB = Sđ cung CD
 => Sđ góc A0B = Sđ góc C0D
 => góc A0B = góc C0D (2)
 Từ (1) và (2) A0B = C0D
=> AB = CD 
b; xét A0B và C0D
ta có A0B = C0D (c, c, c)
=> góc A0B = góc C0D 
=> Sđ góc A0B = Sđ góc C0D
=> Sđ cung AB = Sđ cung CD
=> cung AB = cung CD
2; Định lí 2 : (SGK – T71)
?2
Xét hình 11
gt
(0); A,B,C,D (0)
kl
a; cung AB > cung CD => AB>CD
b; AB>CD => cung AB > cung CD
 4. Củng cố : 
G/v : Cho h/s thực hiện bài 10 theo nhóm tìm được kết quả của bài 
 H/s: Thực hiện bài 10 theo nhóm tìm ra kết quả của bài 
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận bài toán
Bài 10 (SGK – T 71)
a) Vẽ đường tròn (0;R) vẽ góc ở tâm có số đo 600 .
Góc này chăn cung AB có số đo 600
=> A0B vuông tại 0, góc 0 = 600
=> A0B đều => AB = R
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T71)
 - Sử dụng định lí mối quan hệ cung và dây cung vận dụng giải bài tập
Ngày giảng : Lớp 9A ............. 
 Lớp 9C ............. 
 Tiết 40
Góc nội tiếp
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là góc nội tiếp của một đường trònvà phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh định lí về số đo của góc nội tiếp. 
	2. Kĩ năng : Nhận biết bằng cách vẽ hìnhvà chứng minh được các hệ quả của định lỉ trên
	3. Thái độ : Vẽ, tính toán và suy luận một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ, thức đo độ
	2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Máy tính  ...  Cho h/s nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng, từ đó hãy giải thích bằng cách dùng định lí pi ta go tìm cạnh BC
H/s : nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng, hãy giải thích cách chọn đó bằng cách dùng định lí pi ta go tìm cạnh BC
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải phương trình
H/s : Thực hiện giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải phương trình từ đó tìm ra kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng
H/s : nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
I - Lý thuyết 
1- Chương I : Hệ thức lượng trong tam giác vuông
2- Chương II : Đường tròn
3- Chương III : Góc với đường tròn
4- Chương IV : Hình trụ, hình nón, hình cầu
II- Bài tập
Bài 1
Gọi độ dài cạch AB là x (cm) thì độ dài cạnh BC là 10 - x (cm)
Theo định lý pi ta go, ta có :
 AC2 = AB2 + BC2 = x2 + (10 - x)2
 = 2(x2 - 10 x + 50)
 = 2((x - 5)2 + 25 ) 50
Đẳng thức xảy ra khi x = 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của đường chéo 
AC = = 2 cm
Bài 2
Chọn (B)
Giải thích : Hạ AHvuông góc BC (H thuộc BC)
Thì AH = 8 : 2 = 4 
Tam giác AHB vuông cân ở H 
nên AB = 4
Bài 3
Gọi D là trọng tâm của tam giác ABC 
Ta có BD = BN
tam giác BCN vuông tại C, ta có 
BN . BD = BC2 => BN. BN = BC2
=> BN2 = a2 => BN2 = a2
vậy BN = a 
Bài 4
Chọn (D) Giải thích : 
Sin A = = => AB = BC
Trong tam giác ABC vuông tại C ta có 
AC = 
 = = BC 
Bài 5
Đạt AH = x (x > 0), ta có
AC2 = AH . AB 152 = x(x + 16)
 x2 + 16 x - 225 = 0
Giải phương trình này, ta được :
x1 = 9 , x2 = - 25 loại
vậy AH = 9 cm 
=> CH== 
 = 12 cm
Diện tích tam giác ABC là ;
AB . CH = (9 + 16). 12 = 150 (cm2)
Bài 6
Chọn (B) 
 4. Củng cố : 
Nắm chắc các kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T )
 - Sử dụng kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9 để vận dụng làm bài tập.
Ngày giảng : 9A .............. 
 9C .............. 
 Tiết 68
Ôn tập cuối năm
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hệ thống hoá các khái niệm và các tính chất đã học ở bốn chương trong năm học
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan đến hình học
	3.Thái độ : Tính toán và suy luận một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ.
	2. H/s : làm bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ giảng bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tập 
G/v : Cho h/s chứng minh hai tam giác nào đồng dạng 
H/s : Thực hiện chứng minh hai tam giác B0D, CE0 đồng dạng 
G/v : Cho h/s sử dụng tỉ số đồng dạng trong tam giác để tìm được kết quả của bài
H/s : Thực hiện sử dụng tỉ số đồng dạng trong tam giác để tìm được kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và sử dụng tỉ số giữa hai bán kính của hai đường tròn
H/s : nghiên cứu bài toán để sử dụng tỉ số giữa hai bán kính của hai đường tròn
G/v : Cho h/s sử dụng định lí pi ta go tìm bán kính của đường tròn 
H/s : Đưa raphương án trả lời khi sử dụng định lí pi ta go tìm bán kính của đường tròn
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng.
H/s : nghiên cứu bài toán để chọn phương án đúng.
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và giải bài toán tinh chất góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
H/s : Thực hiện giải bài toán bằng cách tinh chất góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn, biến đổi tìm tổng số đo hai góc BPD, góc AQC
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải phương trình
H/s : Thực hiện giải bài toán bằng cách lập phương trình, giải phương trình từ đó tìm ra kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán sử dụng cung chứa góc
H/s : Nghiên cứu bài toán sử dụng cung chứa góc, biến đổi tìm kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
II- Bài tập
Bài 7
a, B0D đồng dạng với CE0
=> = > BD.CE = 0B.0C =
b, Từ kết quả câu a ta có 
=> == lại có 
Góc B = góc D0E = 600 ,
B0D đồng dạng với 0ED
=> gócBD0 = góc0DE.
VậyD0 là tia phân giác của góc BDE
c, Kẻ 0K DE. Gọi H là tiếp điểm của (0) với cạnh AB . 0K = 0H
Bài 8
Ta có == = = 
=> R = 2r và P0' = 00' = R + r = 3r
PA0' vuông, ta có 
(P0')2 = PA2 + 0'A2
tức là (3r)2 = 42 + r2 r2 = 2
Vậy diện tích hình tròn (0') 
Tức là ð r2 = 2ð (cm2)
Bài 9
Chọn (D)
Bài 10
Chọn (C)
Bài 11
gócBPD =
sđ cungBQD - sđ cung DAC
2
Góc AQC = sđ cung AC. Do đó 
Góc BPD + Góc AQC = sđ cung BQD
 = (420 + 380) = 400
Bài 12
Gọi cạnh hình vuông là a, bán kính hình tròn là R. Ta có 4 a = 2 ð R => a = 
Lập tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn = = < 1
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông
Bài 13
Tâm I của đường tròn nội tiếp ABC 
là giao điểm của cung chứa góc 
900 + 600 : 2 = 1200 
dựng trên BC và đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 1 cm
 3) Củng cố : 
Nắm chắc các kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T )
 - Sử dụng kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9 để vận dụng làm bài tập.
Ngày giảng : 9A .............. 
 9C .............. 
 Tiết 69
Ôn tập cuối năm
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hệ thống hoá các khái niệm và các tính chất đã học ở bốn chương trong năm học
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan đến hình học
	3. Thái độ : Tính toán và suy luận một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
	1. G/v : Máy tính bỏ túi, com pa, thước kẻ.
	2. H/s : làm bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ giảng bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G/v : Cho h/s chứng minh tam giác nào cân và tìm được gócD bằng bao nhiêu độ
H/s : Thực hiện chứng minh tam giác ACD cân và tìm được gócD bằng bao nhiêu độ
G/v : Cho h/s sử dụng cung chứa góc để chứng minh chúng
H/s : Thực hiện sử dụng cung chứa góc để chứng minh chúng
G/v : Cho h/s sử dụng khi A C và khi A B thì chứng minh điều gì
H/s : Thực hiện sử dụng khi A C và khi A B thì chứng minh chúng
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và sử dụng hai tam giác đồng dạng ta có tỉ số động dạng là và suy ra đẳng thức nào
H/s : nghiên cứu bài toán để sử dụng hai tam giác đồng dạng ta có tỉ số động dạng là và suy ra đẳng thức trên
G/v : Cho h/s sử dụng định về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, ta chứng minh 
H/s : Đưa ra phương án trả lời khi sử dụng định về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, ta chứng minh 
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích ta có thể tính được kết quả của bài
H/s : nghiên cứu bài toán để sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích ta có thể tính được kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả 
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và giải bài toán dùng tinh chất tỉ số lượng giác trong tam giác vuông và tính diện tích xung quanh và thể tích ta có thể tính được kết quả của bài
H/s : Thực hiện giải bài toán bằng cách dùng tinh chất tỉ số lượng giác trong tam giác vuông và tính diện tích xung quanh và thể tích ta có thể tính được kết quả của bài
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài
G/v : Cho h/s nghiên cứu bài toán và giải bài toán bằng cách dùng công thức tính thể tích hình cầu cấo thể tính được kết quả của bài
H/s : Thực hiện giải bài toán bằng cách dùng công thức tính thể tích hình cầu cấo thể tính được kết quả của bài 
H/s : Nhận xét và kết luận 
G/v : Nhận xét và kết luận của bài 
Bài 14
a, ACD có AC = AD
=>góc D = góc ACD = gócBAC = 300
Điểm D tạo với hai mút của đoạn thẳng BC cố định, góc BDC = 300 nên D chuyển động trên cung chứa góc 300 dựng trên BC khi A C thì D C 
khi A B thì D P
(BP là tiếp tuyến của đường tròn (0) tại B)
Vậy khi A di chuyển trên cung BC thì D di chuyển trên cung CP thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC (nằm cùng phía với A đối với BC)
Bài 15
a, ADB đồng dạng với BDC (g, g)
=> = => BD2 = AD .CD 
b, Dùng định lí về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, ta chứng minh được 
Góc E1 = góc D1. Từ đó => tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn
Bài 16
Xét 2 trường hợp
a, Đường cao hình trụ bằng 3 cm 
khi đó R = 1 cm
Sxq = 2 ð R h = 2.ð .1. 3 = 6 ð (cm2)
V = ð.R2 h = ð .12. 3 = 3 ð (cm3) 
b, Đường cao hình trụ bằng 2 cm.
 Khi đó R = 1,5 cm
Sxq = 2 ð R h = 2.ð .1,5 . 2 = 6 ð (cm2)
V = ð.R2 h = ð .1,52. 2 = 4,5 ð (cm3) 
Bài 17
Trong ACD vuông tại A, ta có
AB = BC sin C = BC sin 300 =2
AC = BC cos C = BC cos 300 =2
Sxq = ð R l = ð . 2 . 4 = 8 ð (dm2)
V = ð.R2 h = ð .22. 2 
 = ð (dm3) 
Bài 18
 ð.R3 = 4 ð.R2 => = 1 
 => R = 3 (m)
S = 36 ð (m2) , v = 36 ð (m3)
 3) Củng cố : 
Nắm chắc các kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T )
 - Sử dụng kiến thức đã học về hình học trong chương trình lớp 9 để vận dụng làm bài tập.
Ngày giảng : 9A .............. 
 9C .............. 
Tiết 70
Trả bài Kiểm tra cuối năm
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được toàn bộ kiến thức đã học trong cả năm học về đại số và hình học.
	2. Kĩ năng : Nhận thấy những lỗi đã mắc phải về kiến thức
	3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác.
 II. Chuẩn bị :
G/v : Chấm bài kiểm tra cuối năm, tổng hợp ưu điểm và nhược điểm
H/s :
 III. Tiến trình tổ chức dạy - học :
1. ổn định tổ chức : Lớp 9A.....................
 	 Lớp 9C.....................
2. Kiểm tra bài cũ : (Trong giờ giảng bài)
3. Bài mới :
Đáp án và thang điểm
II - nhận xét
	4. Củng cố : 
 - Nắm chắc các kiến thức đã học của cả năm học
	5. Dặn dò :
 - Ôn bài và làm bài tập trong (SGK)
 - Sử dụng các các kiến thức đã học vận dụng giải bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 kì II.doc