Giáo án Đại số 9
Tuần: 17 Tiết: 34
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP THẾ
A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ Biết cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
○ Học sinh nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 17 Tiết: 34 Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 25 - 12 - 2005 §3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Học sinh nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm) CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu. Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 8’ 10’ 15’ 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Không cần vẽ hình hãy đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích? ( I ) ® Trong trường hợp bài toán yêu cầu xác định các giá trị của nghiệm em phải làm thế nào? Ä Ngoài cách đó ra ta còn có những cách khác vẫn xác định được giá trị của nghiệm một cách mau chóng và chính xác ® cách làm này ta gọi là giải HPT bằng phương pháp thế... HĐ2: Qui tắc thế - Gv yêu cầu học sinh đọc 2 bước của quy tắc thế Sgk - Ta hãy dùng quy tắc này để tìm nghiệm của HPT trong bài tập trên ® Gv nêu ví dụ 1 - Gv tổ chức HS đọc ví dụ Sgk và thảo luận theo nhóm cách thực hiện quy tắc thế Ä Gv chốt lại cách trình bày và khẳng định cách giải như trên ta gọi là giải HPT bằng phương pháp thế Chú ý: Phương trình nào của hệ có hệ số của ẩn đơn giản thì ta chọn phương trình đó để biểu diễn ẩn này theo ẩn kia cho dễ. HĐ3: Áp dụng F Gv nêu ví dụ 2: Giải HPT: a) b) - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Gv nêu chú ý: trang 14 Sgk F Gv nêu ví dụ 3: Giải HPT bằng phương pháp thế: a) (III) b) (IV) - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm Ä Gv chốt: Trong khi giải HPT bằng phương pháp thế nếu một trong 2 phương trình của hệ có dạng: 0.x = m hoặc 0.y = m + Nếu m = 0 ta kết luận HPT có vô số nghiệm + Nếu m ¹ 0 ta kết luận HPT vô nghiệm - Bằng minh hoạ hình học các em hãy giải thích tại sao hệ III có vô số nghiệm còn hệ IV lại vô nghiệm - Tóm lại để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta phải làm theo mấy bước? nêu cách làm từng bước? HĐ4: Luyện tập củng cố: F Bài 12, 13 trang 15 Sgk - Gv chia 5 nhóm thực hiện 5 câu của bài - Học sinh trả lời: Ta có: (I) Vì: a ¹ a’ Þ hệ pt có 1 nghiệm - Phải vẽ 2 đồ thị rồi xác định toạ độ giao điểm Þ giá trị của nghiệm - 1 HS đọc quy tắc thế - Học sinh thảo luận theo 8 nhóm ® Đại diện 1 nhóm trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS theo dõi và lắng nghe - 4 nhóm làm câu a - 4 nhóm còn lại làm câu b ® Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ® Cả lớp nhận xét - 4 nhóm làm câu a - 4 nhóm còn lại làm câu b ® Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS theo dõi và lắng nghe - Trên hệ trục toạ độ: 4x - 2y = - 6; -2x + y = 3 là 2 đường thẳng trùng nhau - Trên hệ trục toạ độ 4x + y = 2; 8x + 2y = 1 là 2 đường thẳng song song - Học sinh nêu 2 bước giải - HS thực hiện Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I) Quy tắc thế: gồm 2 bước: ( Xem Sgk ) */ Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: (I) - bước 1: Từ phương trình (1) ta biểu diễn x theo y: x – 3y = 2 Þ x = 2 + 3y (3) Lấy kết quả này thế vào phương trình (2) ta được: - 2(3y + 2) + 5y = 1 (4) - bước 2: Thay phương trình (1) bởi (3) và phương trình (2) bởi (4) ta được hệ phương trình: */ Vậy ta giải hệ (I) như sau: ( I ) Vậy hệ ( I ) có 1 nghiệm duy nhất là (- 13; - 5) II) Áp dụng: 1) Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: (II) Giải: ( II ) Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là: (2; 1) */ Chú ý: (trang 14 Sgk) 2) Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: a) (III) Hệ (III) có vô số nghiệm b) (IV) Hệ (IV) vô nghiệm */ Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế: (trang 15 Sgk) IV) Bài tập: Bài 12: a) (10; 7) b) ( c) () Bài 13: a) (7 ; 5) b) (3 ; ) 2’ HĐ5: HDVN - Nắm vững các giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nắm chắc các trường hợp về số nghiệm khi xuất hiện phương trình có hệ số của cả 2 ẩn đều bằng 0 - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 14 trang 15 Sgk, bài tập: 16, 17, 18, 19 trang 6-7 SBT - Hướng dẫn bài: 14 a) Rút x của pt (1) 14 b) Rút y của pt (2) ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: