Giáo án Đại số 9
Tuần: 12 Tiết: 24
GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
§3: LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU:
o Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
o Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 8 trang 52 Sgk.
2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, compa.
Giáo án Đại số 9 Tuần: 12 Tiết: 24 GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng Soạn: 21 - 11 - 2005 §3: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, xác định được toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cắt nhau, biết áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ. Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ sẵn hình 8 trang 52 Sgk. Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, compa. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 7’ 12’ 12’ 12’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất - Làm bài tập 16 a trang 51 Sgk - Gv gọi HS nêu kết quả câu b và c đã làm ở nhà HĐ2: Luyện tập bài mới F Làm bài tập 17 trang 51 Sgk: - Để tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ ta thường làm ntn? F Làm bài tập 19 trang 51 Sgk: - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 8 trang 52 Sgk - Theo hình để vẽ được đồ thị hàm số y = .x + ta cần xác định được 2 điểm nào trên 2 trục toạ độ? - Vậy làm thế nào để xác định được độ dài bằng trên trục tung? - Ta hãy làm tương tự như thế để vẽ đồ thị hàm số y = .x + Ä Gợi ý: trước hết cần lập bảng để xem cần phải xác định được 2 điểm có toạ độ ntn mới vẽ được đồ thị - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm và theo dõi uốn nắn chung cho các nhóm F Bài tập thêm: Cho 2 đường thẳng: (d) : y = (k – 2).x + k – 1 (d’) : y = x a) Tìm k để (d) // (d’) b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 c) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng –2 d) Tìm k để (d) đi qua điểm M(2 ; -3) - Hãy nhắc lại kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất? - Theo kết luận trên muốn (d) // (d’) thì ta cần phải có điều kiện gì? - Cũng theo kết luận trên muốn (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 thì ta phải có điều kiện gì? - Khi (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2, các em có nhận xét gì về tung độ của điểm này? - Muốn (d) đi qua điểm M(2 ; -3) thì ta làm thế nào? Ä Chú ý: M(xM ; yM) Ỵ (d) : y = ax + b Û yM = axM + b nghĩa là toạ độ của điểm M phải thoả mãn công thức hàm số - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS theo dõi và nhận xét - 1 HS làm ở bảng làm câu a và câu b - Cả lớp cùng vẽ vào vở rồi nhận xét - Ta quy đoạn cần tính về các tam giác vuông rồi dùng Pitago để tính - Cả lớp cùng tính và trả lời - Ta cần xác định 2 điểm là (- 1 ; 0) và (0 ; ) - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 em cùng bàn và trả lời - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - 1 HS nêu kết luận về đồ thị hàm số bậc nhất - Phải có 2 hệ số a bằng nhau ® HS tính và trả lời - Phải có tung độ gốc là k – 1 = 3 Þ k = 4 - Do điểm này nằm trên trục hoành nên có tung độ bằng 0 ® HS tính và trả lời - Thay x = 2 và y = - 3 vào hàm số để tính Tiết 23: LUYỆN TẬP 1) Bài 17: a) O C A B H -1 3 1 2 1 3 x y b) A(- 1 ; 0) B(3 ; 0) C(1 ; 2) c) Ta có: AB = 4 (cm) AC = (cm) BC = (cm) CH = 2 (cm) gọi P và S là chu vi và diện tích của DABC ta có: P = AB + AC + BC = 2 + 2 + 4 = 4 + 4 (cm) S = AB.CH= 4.2 = 4 (cm2) O A B 1 1 2 3 x y y = 3 .x + 3 -1 2) Bài 19: - Vẽ hình vuông đỉnh O và có cạnh bằng 1 đơn vị, ta được đường chéo OA = - Vẽ hình chữ nhật đỉnh O và có một cạnh bằng 1, một cạnh bằng OA = ta được đường chéo OB = - Vẽ đường thẳng qua (- 1 ; 0) và (0 ;) ta được đồ thị hàm số y = .x + */ Áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số y = .x + O y = 5 .x + 5 - 1 5 y x 2 1 3) Bài tập thêm: (d) : y = (k – 2).x + k – 1 (d’) : y = x a) Muốn (d) // (d’) thì phải có: k – 2 = Þ k = 2 + b) Muốn (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 thì: k – 1 = 3 Þ k = 4 c) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2 nên tung độ của điểm này bằng 0, nên ta có: 0 = (k – 2).(-2) + k – 1 Þ 0 = - k + 3 Þ k = 3 d) Muốn (d) đi qua điểm M(2 ; -3) thì phải có: - 3 = (k – 2).2 + k – 1 Þ -3 = 3k – 5 Þ k = 2’ HĐ5: HDVN - Ôn lại định nghĩa, tính chất, kết luận về đồ thị của hàm số bậc nhất - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 18 trang 53 Sgk, bài tập: 16, 17 trang 59 SBT - Hướng dẫn bài ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: