Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

I. Mục tiêu :

* Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. HS biết trình bỳ bài giải của một bài toán bậc hai .

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, kĩ năng giải phương trình.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

* Trò: ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , máy tính bỏ túi .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1407Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	 	Ngày soạn: 22/03/09
Tiết 62	 Ngày dạy: 23/03/09
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP
 PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. HS biết trình bỳ bài giải của một bài toán bậc hai .
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, kĩ năng giải phương trình.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
* Trò: ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:VÍ DỤ ( 20 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- GV gọi một HS đọc ví dụ / 57 SGK .
- GV : Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng toán nào ?
Ta cần phân tích những đại lượng nào ?
- GV kẻ bảng phân tích đại lượng trên bảng , yêu cầu HS lên bảng điền .
- GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích , trình bày lời giải bài toán .
- GV gọi một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán .
- GV gọi một HS đọc đề bài ?1
- GV yêu cầu HS phân tích đề toán :đề cho gì ? Tìm gì ?
- Đối tượng cần nghiên cứu ?
- Các đại lượng liên quan?
- Công thức liên hệ 
diện tích HCN = chiều dài .chiều rộng 
- GV nhấn mạnh :Rộng < Dài là 4 m
- Diện tích =320 m2 
- Viết các câu trên dưới dạng phương trình bằng lời ?:D- R =10
 D.R = 320
- Dựa vào đề bài hãy chọn ẩn ?điều kiện ?
- Cơ sở lập phương trình ?
- Quan sát bảng trên các em hãy trình bày lời giải.
- HS : nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
-Một HS đọc ví dụ / 57 SGK .
- HS : bài toán này thuộc dạng toán năng suất .
- HS : Ta cần phân tích các đại lượng : số áo may trong 1 ngày , thời gian may , số áo .
- Một HS lên bảng điền .
- Một HS đứng tại chỗ nhìn vào bảng phân tích , trình bày lời giải bài toán .
- Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán .
- Một HS đọc đề bài ?1
- HS phân tích đề toán .
- HS : hình chữ nhật .
- HS : chiều dài , chiều rộng , diện tích .
- Tiếp thu
- HS :chiều dài – chiều rộng =10
 D.R = 320
- HS chọn ẩn , đặt điều kiện .
- HS :diện tích = 320
- Trả lời
-Một HS đứng tại chỗ trình bày lời giải .
 Ví dụ:
Số áo may 1 ngày 
Số ngày 
Số áo may 
Kế hoạch
x (áo)
( ngày )
3000 (áo)
Thực hiện 
x +6 (áo)
2650
(áo)
Giải :
Gọi số áo may trong 1 nàgy theo kế hoạch là x ( x nguyên , x > 0 )
Thời gian quy định may xong 3000 áo là (ngày ). Số áo thực tế may được trong 1 ngày là : x + 6 (áo ). Thời gian may xong áo là(ngày ) . Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình : -5 = 
Giải ra ta được x1 = 100 , x2 = - 36 (loại )
Vậy theo kế hoạch , mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo .
?1 Tóm tắt: HCN:D> R :4 mS=320 m2
Chiều dài ?Chiều rộng ?
HCN
Chiều dài
Chiều rộng
Diện tích
x+4
x
x(x+4)
Cơ sở lập phương trình :diện tích = 32
Giải Gọi chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là x (x>0,m ).Chiều dài sẽ là :x+4 (m)
Diện tích của khu vườn là 320 m2 nên ta có phương trình :x(x+4)= 320
 +4x –320 = 0
’ =324> 0 => = 18
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1= 16 ; x2= -20 (loại)
Vậy chiều rộng khu vườn là 16m
Chiều dài khu vườn là 16+4 = 20 m
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (22 phút)
Bài 41 / 58 SGK 
- GV gọi một HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS chọn ẩn và lập phương trình bài toán .
- GV gọi một HS lên bảng giải phương trình .
- GV hỏi : Cả hai nghiệm này có nhận được không ?
Trả lời bài toán .
Bài 43 / 58 SGK 
- GV gọi một HS đọc đề bài .
- Đối tượng nghiên cứu?
Đây là bài toán chuyển động :có 3 đại lượng S,v,t
- GV :Công thức tương quan?
- GV :Chọn ẩn?Điều kiện?
- GV gọi một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán 
- Cho HS nhận xét
- Một HS đọc đề bài .
- HS đứng tại chỗ chọn ẩn và lập phương trình bài toán .
- Giải phương trình
- HS : Cả hai nghiệm này nhận được vì x là một số , có thể âm , có thể dương .
- Một HS đọc đề bài .
- Trả lời
- S = v.t 
- HS chọn ẩn , đặt điều kiện .
- HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán .
- Nhận xét
Bài 41 / 58 SGK 
Gọi số nhỏ là x .Thì số lớn là x+5 
Tích của hai số bằng 150 nên ta có phương trình :
x(x+5) = 150 x2 + 5x – 150 =0 
 = 625 = 25 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = 10 x2 = -15.Vậy : nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số 15
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia phải 
chọn số -10
Bài 43 / 58 SGK 
Quảng đường
(km)
Vận tốc 
(km/h)
Thời gian
(h)
Lúc 
đi
120
x
+1
Lúc 
về
120
x-5
Giải: Gọi vận tốc lúc đi là x(x > 5 ,km/h)
Nên vận tốc lúc về là x- 12 (km/h)
Thời gian lúc đi là : +1 (h)
Thời gian lúc về là : (h)
Theo bài ra ta có phương trình :
+1 = 120(x-5) +x(x-5) = 125x
 120x – 600 + x2 -5x -125x = 0 
 -10x –600 = 0 = 625 > 0
 = 25 x1= 30 ; x2= - 20(loại)
Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30 (km/h)
Hoạt động 3 : Dặn dò:
- Làm bài tập 45,46,47 ,48 / 49 SGK 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docd9t62.doc